Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 41)

5. Kết cấu luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

- Chọn xã để điều tra: Luận văn chọn 03 xã đại diện cho 12 xã và 1 thị trấn của huyện Tam Dƣơng, cụ thể 01 xã đại diện cho nhóm xãcó kinh tế phát triển khá là thị trấn Hợp Hòa; 01 xã đại diện cho nhóm xã phát triển kinh tế

trung bình là xã Thanh Vân và 01 xã đại diện cho nhóm xã kinh tế chậm phát triển yếu kém là xã Hoàng Hoa.

- Chọn cơ sở sử dụng lao động: Luận văn chon 20 cơ sở gồm hợp tác xã,công ty và doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Tam Dƣơng.

- Chọn cơ sở đào tạo:Luận văn chọn trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề huyện Tam Dƣơng.

- Chọn mẫu điều tra: Luận văn sẽ chọn các đối tƣợng là hộ gia đình tại 03 xã với số lƣợng 30 hộ/xã, tổng số hộ điều tra sẽ là 90 hộ. Trong đó sẽ phân theo các hộ dân tộc, tôn giáo, giàu, trung bình, hộ nghèo, hộ thuần nông, kiêm ngành nghề và hộ chuyên nghề. Dự kiến hộ điều tra ở các địa điểm nghiên cứu.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin thứ cấp là những số liệu có sẵn, những số liệu đã đƣợc công bố, thu thập thông tin sơ cấp qua sách, báo, Thông tin thứ cấp là những số liệu có sẵn, những số liệu đã đƣợc công bố, thu thập thông tin sơ cấp qua sách, báo, internet, các báo cáo kinh tế xã hội của huyện trong thời gian từ 2010 – 2015. Số liệu phục vụ đề tài chủ yếu đƣợc thu thập từ phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, phòng Tổ chức Lao động Thƣơng binh và Xã hội, phòng địa chính, phòng môi trƣờng của huyện Tam Dƣơng và số liệu của cơ quan thống kê Trung ƣơng, tỉnh, huyện.

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

+ Thu thập số liệu trực tiếp: là phƣơng pháp điều tra thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra. Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu chúng tôi chuẩn bị Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế trƣớc và phỏng vấn trực tiếp 90 hộ đƣợc lấy từ 3 xã (Xã Thanh Vân , Xã Hoàng Hoa ,TTHợp Hòa) trên địa bàn huyện Tam Dƣơng.

+ Phương pháp PRA: Sử dụng để đánh giá thực trạng từ đó xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Dƣơng

+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Nghiên cứu dựa trên sự chọn lọc những ý kiến đánh giá của những ngƣời đại diện trong từng lĩnh vực nhƣ sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn và các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu... từ đó có nhận xét chung để đánh giá, nghiên cứu đề tài.

2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

- Phƣơng pháp thống kê kinh tế

Phƣơng pháp phân tích biến động theo thời gian: - Tốc độ phát triển: số tƣơng đối động thái

+ Tốc độ phát triển liên hoàn : θlh(%)= .100 ) 1 (i

y yi

+ Tốc độ phát triển bình quân, đƣợc tính theo công thức :

- Dùng phƣơng pháp so sánh để xem xét một số chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh theo thời gian, theo ngành nghề, theo độ tuổi lao động, theo cơ cấu kinh tế.. để xác định xu hƣớng mức biến động của chỉ tiêu phân tích, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan.

Xử lý số liệu: Xử lý bằng phần mềm excel để tỏng hợp thống kê, tính toán các chỉ tiêu để đánh giá thực trạng lao đông nông thôntrên địa bàn huyện Tam Dƣơng.

-Phân tích số liệu:

+Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để tính toán và phân tích các chỉ tiêu về lao động việc làm qua các năm của huyện Tam Dƣơng.

+Dùng phƣơng pháp so sánh để xem xét một số chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh theo thời gian, theo ngành nghề,theo độ tuổi lao động,theo cơ cấu kinh tế.. để xác định xu hƣớng mức biến động của chỉtiêu phân tích,phân tích tài liệu đƣợc khoa học,khách quan.

+Phƣơng pháp chuyên gia

* Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

+ Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn. + Cơ cấu lao động theo ngành nghề.

+ Số ngày lao động bình quân/lao động/năm. + Thu nhập bình quân/hộ/năm.

+ Thu nhập bình quân/lao động/năm. + Thu nhập bình quân/lao động/ngày.

+ Thu nhập bình quân/ ngày lao động phân theo ngành nghề. + Thời gian có khả năng làm việc trong kỳ

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng việc làm của lao đông nông thôn trên địa bàn huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Thực trạng về lao động nông thôn địa bàn huyện Tam Dương

Dân số trung bình huyện Tam Dƣơng năm 2013 là 94.255 ngƣời, dân số trong độ tuổi lao động 56.091 ngƣời, chiếm 59,1% dân số, tốc độ tăng tự nhiên; 11,5‰. Mật độ dân số bình quân: 918 ngƣời/1km2. Dân cƣ chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn, chiếm 90% so với tổng số. Dân số trung bình huyện Tam Dƣơng đến năm 2014 là 95.002 ngƣời. Dân số trong độ tuổi lao động có 57.949 ngƣời, chiếm 61% dân số. Lao động nông nghiệp có 34.393 ngƣời chiếm 75% tổng lao động các ngành trong huyện. Năm 2015 dự kiến tốc độ tăng tự nhiên khoảng 1,2%, dân số trung bình khoảng 96.142 ngƣời, dân số trong độ tuổi lao động 59.106 ngƣời chiếm 61.5% dân số; lao động nông lâm nghiệp thủy sản có khoảng 34.007 ngƣời chiếm 77% tổng lao động các ngành trong huyện. So sánh tỷ lệ số ngƣời trong độ tuổi lao động/tổng dân số hàng năm của huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011-2015đều thấp hơn so với số bình quân chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2013 tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động/tổng số dân toàn tỉnh Vĩnh Phúc là: 63,9%, năm 2014 là:70,2%, năm 2015 ƣớc đạt 70,9% tổng số dân.

Nguồn nhân lực của Tam Dƣơng tƣơng đối dồi dào, trình độ dân trí và năng lực tiếp thu kiến thức công nghệ mới còn hạn chế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo, thấp năm 2010 mới đạt khoảng 25%, năm 2015 ƣớc đạt 32% (toàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 đạt 28%, năm 2015 đạt 51%. Cơ cấu lao động: Khu vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời gian sử dụng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn mới chỉ đạt 60% quỹ thời gian. Cơ hội tìm kiếm việc làm mới cho lao động nông thôn trong thời gian nông nhàn còn nhiều khó khăn.

Bảng 3.1: Dân số lao động Tam Dƣơng 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Dân số (ngƣời) 94.255 95.002 96.142 Tốc độ tăng tự nhiên (‰) 12,8 11,5 12,0 - Nam (ngƣời) 46.436 46.867 47.429 - Nữ (ngƣời) 47.692 48.135 48.713 - DS Thành thị (ngƣời) 9.306 9.389 9.501 - DS Nông thôn (ngƣời) 84.822 85.613 86.641 Dân số trong độ tuổi LĐ (ngƣời) 56.091 57.703 59.106 LĐ trong nền KTQD (ngƣời) 45.239 45.368 45.907 -Trong đó:- Nông, lâm, thủy sản 34.787 34.393 34.007

- Công nghiệp và XD 4.659 5.125 5.588

- Dịch vụ + khác 5.793 5.850 6.312

(Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, phòng thống kê, phòng tài chính - kế hoạch huyện Tam Dương)

Cơ cấu lao động phân bố trong các ngành tính đến 2014 nông nghiệp: 75%, công nghiệp 11,3% và dịch vụ: 13,7%.

Số lƣợng lao động làm việc tại các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, trong khi lao động thuộc khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn.

- Khả năng thu hút lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp còn thấp do các hoạt động khu vực phi nông nghiệp còn hạn hẹp. Mặt khác, lao động có tay nghề, có kỹ năng, đƣợc đào tạo trong các trƣờng Cao đẳng, trƣờng dạy nghề ở Trung ƣơng lại không có nguyện vọng về làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ trên địa bàn huyện Tam Dƣơng.

- Số ngƣời đến tuổi lao động hàng năm tăng lên nhanh chóng, do số ngƣời trong độ tuổi từ 0-14 tuổi chuyển sang với tỷ lệ tƣơng đối lớn làm tăng số ngƣời cần giải quyết việc làm mới ở huyện hàng năm từ 2500-3000 ngƣời.

Tình hình dân cƣ huyện Tam Dƣơng thể hiện trên Bảng 3.2

Bảng 3.2: Tình hình dân cƣ huyện Tam Dƣơng 2015

TT Xã, Thị trấn Tổng số (ngƣời) Chia theo giới tính Nam Nữ Tổng số 96.142 46.599 49.543 1 Hợp Hòa 10.633 5.089 5.544 2 Xã An Hòa 7.320 3.652 3.668 3 Xã Duy Phiên 6.423 3.035 3.388 4 Xã Đạo Tú 8.036 3.864 4.172 5 Xã Đồng Tĩnh 5.330 2.553 2.777 6 Xã Hoàng Đan 6.495 3.015 3.480 7 Xã Hoàng Hoa 4.967 2.383 2.584 8 Xã Hoàng Lâu 9.479 4.668 4.811 9 Xã Hƣớng Đạo 8.992 4.433 4.559 10 Xã Hợp Thịnh 7.190 3.525 3.665 11 Xã Kim Long 5.436 2.587 2.849 12 Xã Thanh Vân 9.705 4.809 4.896 13 Xã Vân Hội 6.136 2.986 3.150

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tam Dương)

Năm 2015 dân số bình quân của huyện là 96.142 ngƣời. Hàng năm dân số huyện Tam Dƣơng tăng thêm khoảng 960 ngƣời. Ngoài ra, còn phải kể đến số ngƣời ngoài tuổi lao động nhƣng thực tế vẫn tham gia lao động.

Dân số trong huyện phân bố tƣơng đối đồng đều, lực lƣợng lao động chủ yếu vẫn tập trung ở khu vực trung tâm. Nhìn chung 12 xã và 1 thị trấn trong toàn huyện đều có số lƣợng nữ giới nhiều hơn nam giới. Điều này cũng là một trong những lý do gây khó khăn cho công tác tạo việc làm trong huyện vì phần lớn chị em đều có sức lực kém hơn so với nam giới.

Chất lƣợng nguồn lao động nhìn chung đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng cung về chất lƣợng không đáp ứng đƣợc cầu về cả hai mặt thể lực và trí lực. Đó là tình trạng thiếu hụt kỹ năng của ngƣời lao động, lao động có tay nghề cao, công nhân kỹ thuật thiếu do đầu tƣ cho giáo dục chƣa đủ, cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý, thiếu cơ sở định hƣớng, không xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng lao động của huyện.

* Thực trạng lực lƣợng lao động theo trình độ văn hóa:

Trình độ học vấn của lực lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng cao ở huyện Tam Dƣơng nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.

Bảng 3.3: Trình độ văn hoá của lao động huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2013-2015

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) LĐ trong độ tuổi 56.091 100 57.949 100 59.106 100 Trong đó: Trình độ tiểu học 8.250 16,2 9.450 16,3 9.050 15,31 Trình độ THCS 31.876 55,83 31.965 55,16 31.930 54,02 Trình độ THPT 15.965 27,97 16.534 28,54 18.126 30,67

(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động huyện Tam Dương giai đoạn 2013 – 2015)

Nhìn vào bảng 3.3. ta thấy trình độ học vấn của huyện ngày càng đƣợc nâng cao qua các năm thông qua nguồn lao động đƣợc đi học, đầu tƣ chuyên môn cao, ý thức đƣợc xác định rõ ràng.

Những chuyển biến tích cực về trình độ học vấn nhƣ đã nêu trên sẽ tạo thêm không ít thuận lợi mang tính nội sinh trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề cũng nhƣ giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lƣợng lao động trong những năm tới. Do vậy, nếu không có những chính sách và giải pháp hỗ trợ tích cực, đồng bộ và có hiệu quả để tăng nhanh hơn nữa số lƣợng lao động có trình độ học vấn tốt nghiệp cấp THCS và cấp THPT; kết hợp vừa đào tạo nghề vừa nâng cao trình độ học vấn cho lao động nông thôn thì khó có thể thực hiện đƣợc các mục tiêu gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng lao động có trình độ chuyên môn để đáp ứng kịp nhu cầu về đội ngũ nhân lực phục vụ sự nghiệp tiếp tục đổi mới và phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

* Thực trạng lao động theo trình độ chuyên môn

Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ nên rất cần có trình độ chuyên môn để có thể áp dụng đƣợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cho nên năng suất lao động cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào trình độ, chuyên môn kỹ thuật của lao động đó. Tam Dƣơng là huyện có lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, công tác giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động ở xã đang gặp rất nhiều khó khăn, thì điều đầu tiên là phải quan tâm đến nâng cao chất lƣợng của lực lƣợng lao động trong huyện.

Tổng số lao động có trình độ chuyên môn của huyện Tam Dƣơng không ngừng tăng qua các năm, cụ thể qua bảng 3.4 sau.

Số lao động có chuyên môn qua các năm ngày càng đƣợc nâng cao chiếm tỷ trọng cao so với lao động trong độ tuổi. Điều này chứng tỏ lực lƣợng lao động của huyện có chất lƣợng ngày càng cao và có xu hƣớng tích cực.

Bảng 3.4: Trình độ chuyên môn của ngƣời lao động huyện Tam Dƣơng (2013 – 2015)

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chƣa qua đào tạo 80,2 79,1 78,2

Sơ cấp nghề 7,2 7,0 6,8

Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp 6,8 6,5 6,3

Cao đẳng nghề 1,7 2,3 2,5

Cao đẳng 2,0 2,8 3,1

Đại học trở lên 2,1 2,3 2,8

Tổng 100 100 100

(Báo cáo tình hình lao động huyện Tam Dương giai đoạn 2013 – 2015)

Bên cạnh đó, Bảng 3.4 còn cho thấy số lao động có chuyên môn của huyện tăng từ năm 2013 đến năm 2015. Nhƣng do điều kiện kinh tế của huyện Tam Dƣơng còn khó khăn và bất cập nên số lao động học lên trình độ cao còn ít, mà chủ yếu dừng lại ở cấp THPT. Trong huyện hàng năm cũng có một số sinh viên tốt nghiệp ở một số trƣờng đại học, cao đẳng nhƣng có một tỷ lệ rất ít về quê làm việc. Do đó chúng ta phải có một chƣơng trình việc làm thích hợp để thu hút số lao động này để nâng cao chất lƣợng cho nguồn lao động ở huyện Tam Dƣơng. So với các địa phƣơng khác trong tỉnh thì lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn của huyện Tam Dƣơng còn chƣa cao. Tâm lý ngƣời dân không muốn đi học nghề mà chỉ muốn đi học tại các trƣờng đại học, cao đẳng. Số lao động học nghề chủ yếu tại các địa phƣơng khác chuyển đến và cùng với số lao động mà họ không có khả năng thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng.

Tóm lại thì nếu ngƣời lao động mà không có trình độ chuyên môn thì sẽ gây cản trở rất lớn cho việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động hiện nay.

Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đến việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động nông thôn.

3.1.2. Thực trạng giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Tam Dương

3.1.2.1. Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Dương

Thực hiện đề án 1956 về dạy nghề cho lao động nông thôn, huyện đã mở các lớp dạy nghề nhƣ: chăn nuôi thú y, trồng trọt, may dân dụng, đán nát… thu hút trên 2.000 học viên tham gia, giải quyết việc làm cho trên 1.000 lao động, đạt hơn 70% lao động sau khi học nghề. Các mô hình dạy nghề mang lại hiệu quả cao là trồng lúa thơm kết hợp cánh đồng mẫu, mô hình nuôi thủy sản nƣớc lợ, nuôi cá kết hợp trồng lúa, nuôi bò sữa, bò sind, trồng nấm rơm, trồng rau, đan giỏ… Dạy nghề không chỉ giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giúp ngƣời dân thoát nghèo, mà còn góp phần thực tốt tiêu chí về giáo dục và cơ cấu lao động trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

Hằng năm, trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm của huyện Tam Dƣơng thƣờng khảo sát nhu cầu lao động tại các công ty, xí nghiệp trong và ngoài huyện; nhu cầu học nghề của các đối tƣợng lao động chƣa có việc làm, lao động dôi dƣ; ký kết hợp đồng với giáo viên, nghệ nhân truyền nghề, chủ động xây dựng đề án, chƣơng trình dạy nghề đúng, trúng nhu cầu việc làm. Nhờ đó, mỗi năm hơn 80% số lao động học nghề tại trung tâm đều tìm đƣợc việc làm ổn định. Thu nhập bình quân lao động trong các xí nghiệp may mặc đạt từ 3,5 triệu - 5 triệu đồng/tháng, các cơ sở thêu ren từ 2,500.000 đồng/ngƣời/tháng trở nên.

Trong công tác dạy nghề, Huyện còn chú trọng tới chất lƣợng đào tạo và giới thiệu việc làm phù hợp, ổn định lâu dài. Những năm trở lại đây, trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)