Điều kiện xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 37 - 39)

3.2.1. Dân số dân tộc, lao động

Tính đến quý 2 năm 2012, tổng số dân trên địa bàn huyện Phú Lƣơng là 108.101 nghìn ngƣời. Trên địa bàn huyện có nhiều thành phần dân tộc khác nhau cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số, chiếm 54,2%, dân tộc Tày chiếm 21,1%, dân tộc Nùng chiếm 4,5%, dân tộc Sán Chay chiếm 8,5%, dân tộc Dao chiếm 4,4%, và dân tộc Sán Dìu chiếm 3,29%, ngồi ra cịn một số ít các dân tộc khác cùng sinh sống trên địa bàn nhƣ dân tộc, Thái, H’Mông, Hoa.

Đến đầu năm 2012 tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế trên địa bàn huyện là 59.491 ngƣời, trong đó 20.005 hộ làm nơng nghiệp.

3.2.2. Thực trạng kinh tế

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2011 thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 11,5%.

- Sản xuất nông lâm nghiệp ƣớc đạt 286,3 tỷ đồng (GCĐ) = 100% kế hoạch, = 106% so cùng kỳ.

- Giá trị sản xuất bình qn trên 1ha diện tích đất nơng nghiệp trồng trọt (theo giá thực tế) đạt 58 triệu đồng/ha = 105,5% KH.

- Tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt cả năm đạt 43.303 tấn = 106,9%KH, = 103,2% so cùng kỳ.

- Diện tích rừng trồng mới rừng sản xuất đƣợc 964,6 ha = 113% so KH. - Tỷ lệ độ che phủ rừng 45,83%.

- Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN ƣớc đạt 110,3 tỷ đồng (GCĐ1994), bằng 184% KH tỉnh = 100,3% KH huyện, = 120% so cùng kỳ;

- Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn cả năm ƣớc đạt 43.000 triệu đồng, = 138,6%KH tỉnh, = 133,2%KH huyện, = 106,4% so cùng kỳ;

- Tổng chi ngân sách nhà nƣớc cả năm ƣớc đạt 296.995 triệu đồng = 170% KH tỉnh; = 149% KH huyện, = 131% so cùng kỳ;

- Tạo việc làm mới cho 1.100 lao động = 91,6% KH, trong đó xuất khẩu 145 lao động;

- Giảm tỷ suất sinh thơ bình qn trong năm ƣớc đạt 0,15%; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt 3,44%.

Dân số ở nông thôn chiếm đa phần làm nơng lâm nghiệp, nhận thức vẫn cịn thấp nên đời sống của ngƣời dân vẫn còn hạn chế.

3.2.3. Y tế, giáo dục và văn hóa – xã hội

Về y tế

Trên địa bàn huyện có 18 cơ sở y tế, trong đó có 01 Bệnh viện, 01 Phòng khám và 16 trạm y tế. Tại các trạm y tế các xã đều có các bác sỹ, y tá và điều dƣỡng hoạt động khám chữa bệnh cho nhân dân trong vùng. Ngồi ra cịn có các cộng tác viên tham gia y tế cộng đồng, y sỹ hoạt động y tế học đƣờng. Tuy lực lƣợng cán bộ y tế đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng do đội ngũ cán bộ y tế

chƣa đồng đều, trình độ chuyên môn chƣa cao, cơ sở vật chất và thuốc men cịn thiếu nên cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cũng nhƣ cơng tác tun truyền phịng chống dịch bệnh trong nhân dân còn hạn chế.

Về giáo dục

Trên địa bàn huyện có 03 trƣờng THPT và 01 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; 17 trƣờng Trung học cơ sở; 27 trƣờng Tiểu học và 17 trƣờng Mầm non.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)