Tính đa dạng về thành phần loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 41 - 42)

4.1. Tính đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở khu vực nghiên cứu

4.1.1. Tính đa dạng về thành phần loài

Qua điều số liệu điều tra thực địa , tổng hợp đƣợc các loài cây lâm sản ngoài gỗ kết quả điều tra qua mô tả của ngƣời dân kết hợp với điều tra thực địa tôi thống kê đƣợc danh lục tên các loài thực vật cho LSNG chủ yếu trong khu vực đƣợc thể hiện trong phụ lục 01 và tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.1: Thống kê thành phần loài cây LSNG ở khu vực nghiên cứu

Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài Ngành Khuyết lá thông 1 1 1 Ngành Cỏ bút tháp 1 1 1 Ngành Dƣơng xỉ 8 9 9 Ngành Hạt trần 2 2 3 Ngành Hạt kín: - Lớp 1 lá mầm - Lớp 2 lá mầm 14 63 29 105 36 129 Tổng số 99 147 179

Sau khi bổ sung loài ở danh lục thì điền lại số loài, chi... ở các bảng cũng nhƣ phân tích.

Qua bảng 4.1 ta thấy các loài thực vật cho LSNG tại khu vực thuộc 6 ngành thực vật lớn, có 81 họ, 147 chi và 179 loài. Trong đó ngành Hạt kín nhiều loài nhất 165 loài (lớp 1 lá mầm có 36 loài, lớp 2 lá mầm có 129 loài), ngành Dƣơng xỉ có 9 loài, ngành Hạt trần có 3 loài, ngành Khuyết lá thông và ngành Cỏ bút tháp mỗi ngành có 1 loài. Họ có số cây nhiều nhất là họ Hòa thảo 11 loài, chiếm 6,14%, họ Thầu dầu 10 loài chiếm 5,58%, họ Dâu tằm có

9 loài chiếm 5,03%,họ Đậu có 7 loài chiếm 3,91%,3, họ Cau 6 chiếm 3,35%,… Trong đó có 142 loài làm thuốc chiếm đến 78,89% giá trị sử dụng, làm thực phẩm 56 loài, cho sợi 17 loài, cho thuốc nhuộm 1 loài, cho dầu béo 5 loài, cho hƣơng liệu 12 loài và nhóm khác 33 loài.

Kết quả điều tra cho thấy các loài thực vật tại xã Động Đạt khá phong phú và đa dạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)