Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 32 - 37)

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Phú Lƣơng

3.1.1. Vị trí địa lý

Phú Lƣơng là một huyện miền núi, nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 22 km, vị trí địa lý: phía Bắc giáp huyện Định Hóa và huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Phía Đơng giáp huyện Đồng Hỷ, phía Tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp thành phố Thái Ngun. Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính, 14 xã và 2 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên:

36.894,65 ha, trong đó đất nơng nghiệp: 30.503,12 ha (Đất sản xuất nông nghiệp: 13.389,86 ha; Đất lâm nghiệp: 17.113,26 ha). Trong đó có trên 3.550ha là rừng phịng hộ.

Phú Lƣơng có dạng địa hình là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gị đồng bằng phía Nam. Độ cao giảm dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam.

3.1.2. Địa hình, địa thế

Đặc điểm của huyện Phú Lƣơng mang đặc trƣng của dạng địa hình vùng núi phía bắc Việt Nam, với địa hình chủ yếu là đồi núi trung du xen cùng với đó là khu vực trồng lúa nƣớc hình thành dọc theo bên các địa hình đồi núi Địa hình Phú Lƣơng tƣơng đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 100m đến 400m. Các xã ở vùng bắc và tây bắc huyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300m đến 400m, độ dốc phần lớn trên 200m, thảm thực vật dày, tán che phủ cao, phần nhiều lá rừng xanh quanh năm. Các xã ở vùng phía nam huyện địa hình bằng phẳng hơn, có nhiều đồi và núi thấp, độ dốc thƣờng dƣới 150. Đây là vùng địa hình mang tính chất của vùng trung du nhiều đồi, ít ruộng. Từ phía bắc xuống phía nam huyện, độ cao giảm dần.

3.1.3. Thổ nhƣỡng

Phú Lƣơng có ba loại đất chính: đất feralit vàng đỏ trên phần thạch sét, đất feralit mầu vàng nhạt trên đá cát và đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính tƣơng đối phù hợp để trồng cây cơng nghiệp dài ngày, chủ yếu là các cây chè, cà phê, cây ăn quả và bố trí sản xuất theo hƣớng Nơng - Lâm kết hợp. Ba loại đất này chiếm trên 50% tổng diện tích tự nhiên của huyện.

3.1.4. Khí hậu thủy văn a. Khí hậu: a. Khí hậu:

Khí hậu Phú Lƣơng mang tính chất nhiệt đới gió mùa với hai mùa nóng, lạnh rõ rệt. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) nhiệt độ xuống thấp,

có khi xuống tới dƣới 130C, thƣờng xun có các đợt gió mùa đơng bắc hanh, khơ. Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) nhiệt độ cao, nhiều khi có mƣa lớn và tập trung. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C, tổng tích nhiệt khoảng 8.0000C. Nhiệt độ bình qn cao nhất trong mùa nóng 27,20

C (cao nhất là tháng 7 có năm lên tới 280

C – 290C). Nhiệt độ bình quân thấp nhất trong mùa lạnh là 200C, (thấp nhất là tháng 1: 15,60C). Số giờ nắng trung bình 1 năm là 1.628 giờ, năng lƣợng bức xạ khoảng 115 kcallo/cm2

.

b. Thủy văn:

Lƣợng mƣa trung bình ở Phú Lƣơng từ 2.000mm đến 2.100mm/năm. Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mƣa nhiều, chiếm trên 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất (bình quân từ 410 mm đến 420mm/tháng) và có số ngày mƣa nhiều nhất (từ 17 ngày đến 18 ngày/tháng). Tháng 11 và tháng 12 ít mƣa, lƣợng mƣa trung bình chỉ khoảng từ 24 đến 25 mm/tháng và mỗi tháng chỉ có khoảng từ 8 ngày đến 10 ngày mƣa. Năm 1960, Phú Lƣơng có lƣợng mƣa cao nhất (3.008,3mm). Năm 1985 có lƣợng mƣa thấp nhất (977mm). Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm ở Phú Lƣơng khoảng 985,5mm, mùa lạnh lƣợng bốc hơi lớn hơn lƣợng mƣa, độ ẩm (k) dƣới 0,5 nên thƣờng xuyên xảy ra khơ hạn.

Phú Lƣơng có mật độ sơng, suối bình quân 0,2km/km2, trữ lƣợng nƣớc cao, phân bổ tƣơng đối đều ở các xã trong huyện, thuận lợi cho phát triển thuỷ lợi, đủ nƣớc cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ toàn huyện.

Sơng Cầu, xƣa cịn gọi là sông Phú Lƣơng, là sông lớn nhất chảy trên địa bàn Phú Lƣơng với tổng chiều dài 17 km qua các xã Phú Đô, Tức Tranh, Vô Tranh, Sơn Cẩm; là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất của các xã phía nam huyện. Dƣới thời thuộc Pháp, sông Cầu là tuyến giao thông thuỷ quan trọng của huyện Phú Lƣơng và của tỉnh Thái Nguyên.

Hầu hết các sông ở Phú Lƣơng đều hẹp và dốc, nên trong mùa nóng, mƣa nhiều, thƣờng xảy ra lũ lụt, xói mịn và sạt lở đất, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống, sinh hoạt của nhân dân.

3.1.5. Hiện trạng đất và sử dụng đất

- Về đất đai, ở Phú Lƣơng có một số loại đất nhƣ sau: + Đất phù sa.

+ Đất dốc tụ.

+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa. + Đất nâu đỏ trên đá vôi.

+ Đất feralit đỏ vàng trên đá phiến thạch sét. + Đất đỏ nâu trên đá macma bazơ trung tính. + Đất feralit vàng nhạt phát triển trên đá. + Đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Trong đó có ba loại đất chính đó là đất feralit đỏ vàng trên phần thạch sét, đất feralit màu vàng nhạt trên đá và đất nâu đỏ trên đá macma trung tính. Ba loại đất này chiếm hơn 50% diện tích đất tồn huyện.

Huyện Phú Lƣơng là huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, gồm 14 xã và 02 thị trấn với nhiều tiềm năng, thế mạnh về khoáng sản, du lịch và cây công nghiệp.

Đến 01/01/2012, tổng diện tích tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là: 36.894,65 ha. Gồm các loại đất theo mục đích sử dụng:

a. Nhóm đất nơng nghiệp: Có diện tích là 30.503,12 ha, chiếm 82,68%

tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp là 12.444,03 ha, chiếm 33,73% tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất trồng lúa là 4.080,47 ha, chiếm 11,06%;

- Đất lâm nghiệp là 17.113,26 ha, chiếm 46,40 % tổng diện tích tự nhiên. + Diện tích đất rừng sản xuất: 13.553,86 ha chiếm 36,66% tổng diện tích tự nhiên;

+ Đất rừng phòng hộ là 3.559,40 ha, chiếm 9,72% tổng diện tích tự nhiên, đƣợc khoanh vùng tại 6 xã phía Tây, Bắc và Đơng của huyện nhƣ: Ơn Lƣơng, Hợp Thành, Yên Ninh, Yên Lạc, Phú Đô, Động Đạt trên 700ha.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản là 945.83 ha, chiếm 2,56% tổng diện tích tự nhiên;

b. Nhóm đất phi nơng nghiệp: có diện tích là 5.775,52 ha, chiếm

15,65% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất ở có diện tích là 1.715,09 ha, chiếm 4,65% tổng diện tích tự nhiên. + Đất ở tại nơng thơn với diện tích 1.651,48 ha, chiếm 4,48%;

+ Đất ở tại đơ thị với diện tích 63,61 ha, chiếm 0,17%;

- Đất chun dùng có diện tích 3.111,85 ha, chiếm 8,43% tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp tồn huyện là 17,86 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích tự nhiên, với đất dành cho trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp Nhà nƣớc là 17,46 ha và đất dành cho trụ sở khác là 0,40 ha.

+ Đất quốc phòng là 590,61 ha, chiếm 1,60%; + Đất an ninh là 438,69 ha, chiếm 1,19%;

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 550,92 ha, chiếm 1,49% (trong đó đất khu cơng nghiệp là 29,58 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh là 75,83, đất dành cho hoạt động khoáng sản là 380,01 ha, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ là 65,50 ha);

+ Đất có mục đích cơng cộng là 1.513,77 ha, chiếm 4,10% tổng diện tích tự nhiên (trong đó đất giao thơng là 1.159,72 ha, đất thuỷ lợi là 216,39 ha, đất cơng trình năng lƣợng là 3,11 ha, đất cơ sở giáo dục - đào tạo là 69,96 ha, đất

cơ sở về dịch vụ xã hội là 1,40 ha, đất có di tích danh thắng là 9,39 ha, đất bãi thải là 7,95 ha);

- Đất tơn giáo, tín ngƣỡng: 8,15 ha, chiếm 0,02%. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 75,10 ha, chiếm 0,20%

c. Nhóm đất chƣa sử dụng: Trên tồn huyện cịn 616,01 ha, chiếm 1,67%.

Trong đó:

- Đất bằng chƣa sử dụng là 144,46 ha, chiếm 0,39%; - Đất đồi núi chƣa sử dụng là 182,22 ha, chiếm 0,49%;

- Núi đá khơng có rừng cây là 289,33 ha, chiếm 0,78% (tập trung có ở các xã Yên Ninh, Yên Đổ, Động Đạt, Yên Lạc, Phú Đô).

(Nguồn: Số liệu thống kê của phòng TNMT huyện Phú Lương năm 2011)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)