Đa dạng về bộ phận sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 50 - 51)

4.1. Tính đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở khu vực nghiên cứu

4.1.5. Đa dạng về bộ phận sử dụng

Với mỗi lồi khác nhau thì bộ phận sử dụng của chúng cũng khác nhau. Nghiên cứu về bộ phận sử dụng của các lồi rau rừng, chúng ta có thể thấy rằng mỗi lồi đều có giá trị sử dụng nhất định và ngay mỗi lồi đó thì các bộ phận khác nhau thì cũng đƣợc sử dụng vào các mục đích khác nhau. Ví dụ nhƣ cây Chuối: hoa Chuối có thể làm nộm, xào; quả chuối có thể ăn sống, nấu canh, nõn chuối có thể ăn sống… Việc nghiên cứu bộ phận sử dụng của các lồi LSNG có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, khi sử dụng các lồi LSNG thì cần quan tâm đến việc nên sử dụng bộ phận nào của cây để sử dụng là tốt nhất.

Kết quả thống kê về bộ phận sử dụng của các loài cây LSNG nhƣ sau:

Bảng 4.5. Bảng thống kê số loài theo bộ phận sử dụng STT Bộ phận sử dụng Số lƣợt

loài Loài đại diện

1 Lá, ngọn non 81 Bò khai, Rau sắng, Rau dớn …. 2 Quả 32 Chuối, Núc nác, Xoài, Nhãn.. 3 Toàn thân 115 Sữa, Vàng anh, Tuế lá xẻ…

4 Củ 20 Săn dây, Sâm trâu, Củ mài, Củ nâu.. 5 Măng 10 Giang, Nứa, Vầu, Mai..

Từ bảng trên ta thấy các bộ phận sử dụng của các loài cây LSNG ở khu vực nghiên cứu khá đa dạng gồm: lá, ngọn non, quả, toàn thân, củ, măn, thân… Bộ phận đƣợc sử dụng nhiều nhất là các loài sử dụng toàn cây để làm thuốc hoặc làm cảnh chiếm 115 lƣợt loài, tiếp đến là các loài sử dụng lá hoặc ngọn non. Qua đây cho thấy ở khu vực nghiên cứu khá đa dạng về bộ phận sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)