Phân tích thuận lợi khó khăn và đề xuất giải pháp cho trồng rừng phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 65)

phòng hộ tại Phú Lƣơng

4.5.1. Thực trạng bảo vệ và phát triển rừng huyện Phú Lƣơng

a) Căn cứ kết quả rà sốt, tổng hợp diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Phú Lƣơng năm 2011. Tổng diện tích đất có rừng là 16.902,27ha, trong đó rừng tự nhiên là 4.706,30ha, rừng trồng là 12.195,97ha. Đất khơng có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp là 210,99ha. Trong đó:

+ Diện tích đất rừng phịng hộ là 3.586,3ha, đất có rừng là 3.572,9ha. + Diện tích đất rừng sản xuất là 13.526,96 ha, đất có rừng là 13.329,37ha. + Độ che phủ của rừng: 45,83% (theo tiêu chí mới là 39,25 ha).

Hiện trạng rừng trên địa bàn huyện Phú Lƣơng chủ yếu là rừng trồng, diện tích rừng tự nhiên cịn rất ít, nhỏ lẻ, khơng tập trung. Hiện nay rừng tập trung trên địa bàn huyện còn lại khu rừng phòng hộ đầu nguồn, diện tích 878,96 ha thuộc địa phận xã Yên Lạc, huyện Phú Lƣơng, do Ban chỉ huy quân sự huyện bảo vệ. Diện tích rừng trên UBND tỉnh đang tiến hành giao cho Ban chỉ huy quân sự huyện Phú Lƣơng quản lý.

b) Nguồn nhân lực tham gia bảo vệ và phát triển rừng

Nguồn nhân lực trong huyện gồm: 01 Ban chỉ đạo QLBVR - PCCCR cấp huyện, 16 Ban chỉ đạo cấp xã, 155 tổ, đội QLBVR tại các xóm bản với 775 thành viên tham gia. Bên cạnh đó cịn có 25.679 hộ gia đình, 107.070 nhân khẩu là nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại cơ sở. Với nguồn nhân lực hiện có, mỗi năm trên địa bàn huyện có thể trồng hàng trăm ha rừng. Ngồi ra cịn có hàng trăm chiến sĩ thuộc các đơn vị lực lƣợng vũ trang (BCH quân sự huyện, Công an huyện,

Trung đoàn 246, Trại giam Phú Sơn...), công nhân làm việc tại các doanh nghiệp đóng trên địa bàn cũng tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng, PCCCR trên địa bàn.

c) Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch bảo vệ và PTR * Công tác bảo vệ rừng

- UBND huyện thƣờng xuyên chỉ đạo Hạt Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc khai thác và chế biến lâm sản, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn. Nhìn chung các chủ rừng, chủ các cơ sở chế biến lâm sản đều chấp hành tốt các quy định của pháp luật, việc mua bán, vận chuyển đã giảm nhiều.

- Trong thời gian qua công tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ: Từng bƣớc đƣợc xã hội hóa, khơng xảy ra cháy rừng, không phá rừng trái phép, tình trạng bn bán, vận chuyển lâm sản trái phép ngày một giảm.

- Chƣơng trình khốn bảo vệ theo dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đƣợc triển khai thực hiện đến năm 2010 thì kết thúc dự án. Tổng diện tích rừng khốn bảo vệ và khoanh ni tái sinh đƣợc nghiệm thu năm 2010 là 956,40 ha. Đến năm 2011 tồn bộ diện tích rừng đã đƣợc nghiệm thu năm 2010 khơng có nguồn kinh phí để tiếp tục giao khốn bảo vệ.

* Công tác phát triển rừng

- Các diện tích trồng mới rừng hàng năm đƣợc triển khai thiết kế trồng rừng sản xuất trên cơ sở diện tích đất trống đã quy hoạch cho phát triển rừng, trồng lại rừng sau khai thác trắng năm trƣớc đƣa vào trồng lại trong năm sau và một số diện tích rừng hiện trạng rừng sản xuất tự nhiên nghèo kiệt đƣợc đƣa vào cải tạo để trồng lại rừng.

- Từ việc phát triển kinh tế đồi rừng, nhiều hộ gia đình đã giàu lên từ nghề làm rừng, nhìn thất hiệu quả của việc phát triển kinh tế đồi rừng ngƣời dân đã có ý thức và quan tâm rất nhiều trong cơng tác trồng rừng. Các hộ gia

đình đã tự bỏ vốn mua cây để trồng hoặc tham gia các chƣơng trình, dự án của Nhà nƣớc đầu tƣ hỗ trợ. Qua các đợt kiểm tra công tác trồng rừng của Ban quản lý dự án tỉnh, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm đều đánh giá chất lƣợng trồng rừng tốt, ngƣời dân đã thực hiện trồng rừng đúng quy trình kỹ thuật, cây trồng phát triển tốt, chất lƣợng cây giống đảm bảo tiêu chuẩn.

- Chăm sóc rừng: diện tích chăm sóc rừng phịng hộ là 760,75ha. Do chƣơng trình dự án 661 kết thúc nên toàn bộ diện tích rừng chăm sóc trên khơng có kinh phí đầu tƣ và tiếp tục phát triển.

* Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản

- UBND huyện Phú Lƣơng đã ban hành các văn bản về việc thực hiện giám sát khai thác lâm sản trên địa bàn huyện. Đồng thời chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện việc cấp phép, giám sát khai thác rừng trên địa bàn huyện theo các nội dung quy định tại thông tƣ số 35/2011/TT/BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ NN&PTNT và văn bản số 3186/HD-SNN ngày 20/10/2011 của Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên.

- Việc khai thác rừng và chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Phú Lƣơng chủ yếu khai thác cây từ rừng trồng, cây vƣờn nhà. Đối tƣợng rừng khai thác và chế biến chủ yếu là cây keo, lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên khối lƣợng ít. Theo kết quả tổng hợp khai thác rừng của các xã thị trấn trung bình hàng năm đạt đƣợc nhƣ sau:

- Khai thác rừng tự nhiên: khối lƣợng 550,00m3 - Khối lƣợng vƣờn nhà: 1.000,00m3

- Khối lƣợng gỗ tự trồng: 40.000,00m3 * Chế biến lâm sản:

Trên địa bàn huyện Phú Lƣơng hiện có trên 160 cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản, phần lớn tập trung ở các xã phía bắc nhƣ Yên Đổ, Yên Trạch, Yên Ninh, Động Đạt… Nguồn gỗ đƣa vào sản xuất kinh doanh chủ yếu là gỗ

vƣờn nhà, cây tự trồng (keo, xoan); gỗ rừng tự nhiên và gỗ nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hầu hết các cơ sở hoạt động nhỏ lẻ, không thƣờng xuyên, chủ yếu là các máy sơ chế các sản phẩm lâm sản thô sau khi thác từ rừng cung cấp cho các tỉnh lân cận nhƣ: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phịng…

Các cơ sở này góp phần khơng nhỏ trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm tại địa phƣơng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số tồn tại là: Sự phát triển các cơ sở CBKDLS còn mang tính tự phát, lực lƣợng lao động chƣa đƣợc đào tạo về nghiệp vụ chế biến kinh doanh lâm sản, chƣa có vùng nguyên liệu ổn định để cung cấp cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Nhằm tăng cƣờng sự quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý lâm sản, quản lý các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản trên địa bàn. Hạt Kiểm lâm huyện đã xây dựng kế hoạch kiểm tra các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản, phát hiện và xử lý kịp thời các cơ sở vi phạm quy định về KDCB lâm sản. Tiến hành rà soát, thống kê lại toàn bộ các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản hiện có trên địa bàn, tính đến ngày 30/5/2012 tổng số cơ sở kinh doanh chế biến là 160. Từ kết quả kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động, việc chấp hành các quy định của Nhà nƣớc của các cơ sở kinh doanh, đề nghị Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên cấp phát 127 giấy chứng nhận cơ sở chế biến kinh doanh lâm sản chấp hành tốt các quy đinh của Nhà nƣớc.

Kết quả tổng hợp nhập, xuất lâm sản của các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản bình quân hàng năm là: 50.000,0 m3.

Đặc biệt hiện nay UBND huyện đã có chủ trƣơng cho chuyển đổi trồng cây bản địa đa tác dụng, tập trung vào các loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế loài Keo trên diện tích rừng trồng bị quy hoạch vào rừng phòng hộ để tạo sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng. Đây là chủ trƣơng đúng đắn vừa hợp lòng dân vừa nâng cáo khà năng phòng hộ của rừng so với rừng trồng keo thuần lồi.

4.5.2. Phân tích thuận lợi, khó khăn để phát triển các lồi cây

Bảng 4.11. Thuận lợi, khó khăn để phát triển các lồi cây LSNG

STT Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

1 Huyện có quyết định cho phép khai thác rừng keo thuộc rừng phòng hộ

Ngƣời dân chƣa chọn đƣợc cây bản địa phù hợp để trồng đem lại lợi nhuận

Chọn loài cây trồng bản địa đa tác dụng phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng.

Hỗ trợ ngƣời dân các kỹ năng nhân giống, gieo trồng các loài cây bản địa. Giữ cây tự nhiên 2 Diện tích khai thác đã phân bố cho từng hộ và theo diện tích rừng Chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về loài cây và phƣơng thức trồng Các hộ tự nguyện cần khẳng định lại cam kết với chính quyền xã và huyện về việc gây trồng cây bản địa sau khai thác keo trên diện tích rừng phịng hộ 3 Các hộ đƣợc khai Keo đều đã làm cam kết trồng lại cây bản địa Một số hộ còn lúng túng trong việc khai thác và trồng cây bản địa thay thế sau khai thác

Tiến hành lựa chọn hộ làm mơ hình vƣờn ƣơm và trồng cây bản địa 4 Đã thành lập tổ vƣờn ƣơm Một số lồi chƣa có sẵn giống ở địa phƣơng

Mua giống từ nơi khác

5 Các hộ gia đình, tổ nhóm đã có sự hỗ trợ tƣ vấn của dự án, khuyến nông,

Thiếu kỹ thuật ƣơm giống, trồng và chăm sóc

Tập huấn, nâng cao kỹ năng ƣơm giống, trồng và chăm sóc cho ngƣời dân

kiểm lâm.

6 Đất tốt, tầng dày Thiếu nguồn lực (nhân lực, tài chính)

Huy động nguồn lực của gia đình. Vay vốn ƣu đãi đối với cây lâu năm. Hỗ trợ của nhà nƣớc về công quản lý và bảo vệ rừng 7 Thị trƣờng tiêu thụ cho các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ dễ dàng Thị trƣờng chƣa ổn định Hình thành mạng lƣới kinh doanh

Phú Lƣơng là huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Ngun, có tổng diện tích đất tự nhiên là 36.881.55,65 ha trên 14 xã và 02 thị trấn, có diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp là 17.113,26 ha trong đó đất rừng phịng hộ là 3.559,40 ha chiêm 20,8%, đất rừng sản xuất là 13.553,86 ha chiếm 46,4% diện tích đất tự nhiên toàn huyện.

Trong những năm qua công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những kết quả rất quan trọng thông qua triển khai thực hiện các chƣơng trình dự án nhƣ: Chƣơng trình dự án 5 triệu ha rừng, dự án trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/QĐ-TTg.

Công tác phát triển rừng, khốn khoanh ni, bảo vệ rừng đƣợc chú trọng thƣờng xuyên, đã thực hiện khoán bảo vệ đƣợc hàng ngàn héc ta rừng góp phần quan trọng trong phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trƣờng, cung cấp gỗ, lâm sản cho công nghiệp chế biến, nâng cao đời sống cho các đối tƣợng tham gia phát triển rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập kinh tế, ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn.

Nhằm sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng bền vững, thoả mãn các yêu cầu phòng hộ để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, đồng thời đảm bảo cung cấp nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và các ngành kinh tế khác; khai thác tiềm năng sử dụng đất đai hợp lý hơn tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội; góp phần, nâng cao đời sống ngƣời dân và ngƣời lao động trực tiếp với nghề rừng; thu hút các thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp và nhất là việc phát triển lâm nghiệp trên mỗi loại rừng cần đƣợc thực hiện theo đúng quy hoạch, đúng mục đích phát triển của mỗi loại rừng và phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh trong giai đoạn tới.

Căn cứ pháp lý

- Thông tƣ số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT “Hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ”;

- Quyết định số 1615/QĐ-UBND ngày 28/6/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2020;

- Quyết định số 1554/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Phê duyệt Đề cƣơng kỹ thuật dự án đầu tƣ Bảo vệ và Phát triển rừng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 3087/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 của UBND huyện Phú Lƣơng “Phê duyệt dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất huyện Phú Lƣơng, giai đoạn 2008 - 2015”;

- Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2012 - 2020.

Đây là những căn cứ pháp lý cho cơng tác phát triển rừng trong đó có rừng phòng hộ bao gồm chủ trƣơng chuyển đổi rừng keo trồng thuần loài đƣợc thay thế bằng các loài cây LSNG đa tác dụng trong thời gian tại địa phƣơng (SRD-2015).

4.5.3. Đề xuất một số giải pháp để phát triển bền vững nguồn LSNG tại huyện Phú Lƣơng huyện Phú Lƣơng

Từ những tác động đến việc sử dụng các lồi cây LSNG, để góp phần phát triển bền vững các loài LSNG trong tƣơng lai tại khu vực nghiên cứu. Tôi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể phù hợp với địa bàn nghiên cứu nhƣ sau:

* Giải pháp về quy hoạch:

- Hồn thiện chính sách giao đất giao rừng để ƣu tiên chính sách trồng cây LSNG. Xây dựng các chính sách phát triển LSNG nhƣ hỗ trợ vốn từ các tổ chức, các doanh nghiệp về lâm sản. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia vào việc gây trồng và kinh doanh LSNG. Hình thành các nhóm, các tổ chức kinh tế hợp tác giữa ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất sản phẩm.

- Tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất lâm sản ngồi gỗ về diện tích và sản lƣợng gây trồng hoặc tái tạo, lồi cây chủ lực có ƣu thế cạnh tranh của từng vùng kinh tế sinh thái, vùng trọng điểm về lâm sản ngoài gỗ

- Tập trung phát triển lâm sản ngoài gỗ ở những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên và một phần khu rừng tự nhiên phòng hộ bằng gây trồng lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây lâm sản ngồi gỗ; ni trồng cây lâm sản ngồi gỗ ở ngồi mơi trƣờng rừng.

- Hình thành các vùng ngun liệu lâm sản ngồi gỗ mang tính sản xuất hàng hoá gắn liền với cơ sở chế biến lâm sản ngoài gỗ, trên cơ sở xác định cây lâm sản ngồi gỗ chủ lực có lợi thế trên thị trƣờng cho các vùng sinh thái lâm nghiệp.

* Về huy động nguồn vốn

- Vốn ngân sách: vốn từ các chƣơng trình bảo tồn, chƣơng trình xố đói giảm nghèo, chƣơng trình định canh định cƣ... để đầu tƣ trồng bổ sung hoặc tái tạo lâm sản ngoài gỗ từ rừng tự nhiên hoặc trồng mới rừng phịng hộ có xen cây lâm sản ngồi gỗ. Dành một phần kinh phí từ khuyến lâm hàng năm cho xây dựng mơ hình, đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng và chế biến tới hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng. Một phần kinh phí nghiên cứu khoa học hàng năm dành cho chọn tạo giống, chuyển giao kỹ thuật gây trồng và chế biến lâm sản ngồi gỗ.

- Vốn tự có của các doanh nghiệp, đóng góp của hộ gia đình, cá nhân để gây trồng, chế biến, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân.

- Vốn các doanh nghiệp chế biến ứng trƣớc để đầu tƣ liên doanh liên kết với nông dân ở vùng trồng cây nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ.

- Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài.

* Về khoa học kỹ thuật và khuyến lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)