huyện Phú Lƣơng
Từ những tác động đến việc sử dụng các loài cây LSNG, để góp phần phát triển bền vững các loài LSNG trong tƣơng lai tại khu vực nghiên cứu. Tôi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể phù hợp với địa bàn nghiên cứu nhƣ sau:
* Giải pháp về quy hoạch:
- Hoàn thiện chính sách giao đất giao rừng để ƣu tiên chính sách trồng cây LSNG. Xây dựng các chính sách phát triển LSNG nhƣ hỗ trợ vốn từ các tổ chức, các doanh nghiệp về lâm sản. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia vào việc gây trồng và kinh doanh LSNG. Hình thành các nhóm, các tổ chức kinh tế hợp tác giữa ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất sản phẩm.
- Tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất lâm sản ngoài gỗ về diện tích và sản lƣợng gây trồng hoặc tái tạo, loài cây chủ lực có ƣu thế cạnh tranh của từng vùng kinh tế sinh thái, vùng trọng điểm về lâm sản ngoài gỗ
- Tập trung phát triển lâm sản ngoài gỗ ở những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên và một phần khu rừng tự nhiên phòng hộ bằng gây trồng lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây lâm sản ngoài gỗ; nuôi trồng cây lâm sản ngoài gỗ ở ngoài môi trƣờng rừng.
- Hình thành các vùng nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ mang tính sản xuất hàng hoá gắn liền với cơ sở chế biến lâm sản ngoài gỗ, trên cơ sở xác định cây lâm sản ngoài gỗ chủ lực có lợi thế trên thị trƣờng cho các vùng sinh thái lâm nghiệp.
* Về huy động nguồn vốn
- Vốn ngân sách: vốn từ các chƣơng trình bảo tồn, chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, chƣơng trình định canh định cƣ... để đầu tƣ trồng bổ sung hoặc tái tạo lâm sản ngoài gỗ từ rừng tự nhiên hoặc trồng mới rừng phòng hộ có xen cây lâm sản ngoài gỗ. Dành một phần kinh phí từ khuyến lâm hàng năm cho xây dựng mô hình, đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng và chế biến tới hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng. Một phần kinh phí nghiên cứu khoa học hàng năm dành cho chọn tạo giống, chuyển giao kỹ thuật gây trồng và chế biến lâm sản ngoài gỗ.
- Vốn tự có của các doanh nghiệp, đóng góp của hộ gia đình, cá nhân để gây trồng, chế biến, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân.
- Vốn các doanh nghiệp chế biến ứng trƣớc để đầu tƣ liên doanh liên kết với nông dân ở vùng trồng cây nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ.
- Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài.
* Về khoa học kỹ thuật và khuyến lâm
Có thể thấy rằng, hệ thống kiến thức bản địa của cộng đồng dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu rất đáng đƣợc trân trọng và cần đƣợc phát huy trong gây trồng nhiều loài cây LSNG của địa phƣơng nhƣ một số kinh nghiệm về kỹ thuật gây trồng, khai thác và sử dụng… Tuy nhiên, nếu việc gây trồng các loài LSNG chỉ đơn thuần là căn cứ vào kinh nghiệm thì năng suất chƣa cao, cần phải áp dụng đan xen hệ thống kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong gây trồng LSNG. Một số giải pháp về kỹ thuật nhƣ sau:
- Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng các loài LSNG chủ yếu có giá trị kinh tế cao nhƣ: Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng cây cây Hoàng tinh hoa trắng, Lá khôi, Bƣơng, Mây nếp… để ngƣời dân đƣợc mở rộng hiểu biết, áp dụng đồng bộ kỹ thuật tiên tiến vào trong sản xuất cây LSNG.
- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi, giao lƣu giữa các cán bộ khuyến nông với bà con nông dân bàn về kỹ thuật trồng một số loài cây LSNG chủ yếu, từ đó rút ra những kinh nghiệm hay của bà con, bổ sung kiến thức khoa học để tiến tới nhân rộng kỹ thuật cho bà con trên địa bàn.
- Hầu hết các giống hiện nay chủ yếu là do dân tự hom gốc hoặc từ hạt, nguồn gốc chƣa rõ ràng. Vì vậy trong thời gian tới cần xây dụng các vƣờn giống, nguồn giống chất lƣợng cao và nhân giống phục vụ cho sản xuất.
- Xác định đƣợc cây trồng phù hợp với điều kiện lập địa và đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu dùng.
- Chọn lọc, lai tạo giống mới, cải thiện giống để nâng cao năng suất, giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ.
- Đầu tƣ nghiên cứu công nghệ chế biến, hiện đại hoá công nghệ chế biến để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng quốc tế và khu vực. Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lực phục vụ cho đào tạo và khuyến lâm lâm sản ngoài gỗ ở các cấp, các ngành, các tổ chức liên quan.
* Về thị trƣờng
- Đánh giá khả năng cung cấp về mặt tài nguyên, phân tích khả năng cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực và thị trƣờng tiêu thụ.
- Xây dựng chiến lƣợc quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thƣơng hiệu lâm sản ngoài gỗ.
* Giải pháp về quy hoạch và cơ cấu cây trồng
Quy hoạch vùng gây trồng cây LSNG phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu gồm vùng thấp tập trung trồng các loài nhƣ Bƣơng, Vầu, Nứa… Vùng địa hình cao có thể trồng các cây thuốc nhƣ: Hoàng tinh hoa trắng, Sa nhân,… Quanh nhà có thể trồng thêm các loài cây cho thực phẩm nhƣ các loài rau củ quả… ngoài ra có thể trồng thêm những loài cây cảnh nhƣ Lan, Sữa, Vàng anh, Tuế... vừa cho cảnh quan đẹp, bóng mát vừa mang tính chất bảo tồn loài cây.
Một số hình ảnh khác
Hình 4.17: Trám đen, cọ Hình 4.18: Lá dong
Hình 4.19: Vƣờn ƣơm hộ gia đình Hình 4.20:Đất khu vực trồng cây bản địa
Hình 4.21: Nghệ trắng Hình 4.22: Bò khai
Hình 4.23: Tiêu chí chọn loài LSNG Hình 4.24:Cùng dân xác định loài LSNG
KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Đã xác định đƣợc 148 loài thực vật LSNG, 132 chi thuộc 77 họ của 3 ngành. Trong đó ngành Ngọc lan có số loài nhiều nhất (với 71 họ, 142 loài). Đặc biệt có 10 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng ở cấp độ từ VU đến EN và có 2 loài thuộc cấp quản lý IIA trong Nghị định 32. Các loài lâm sản ngoài gỗ có ở khu vực điều tra còn nhiều về thành phần loài và số lƣợng, đa dạng về dạng số nhƣ: Dây leo, Thân thảo, Cây gỗ,… đa dạng về hình thức sử dụng nhƣ, dùng làm thực phẩm, dùng làm nguyên liệu, dùng làm thuốc… Có nhiều loài quý hiếm và giá trị sử dụng: Hoàng tinh trắng, Củ nâu, Chò nâu, Trám đen, Trám trắng…
- Rừng tự nhiên có cấu trúc nhiều tầng dày góp phần phát huy tác dụng phòng hộ giữ nƣớc chống sói mòn, phòng hộ tốt, kết quả điều tra cho thấy ở khu vực nghiên cứu có các loại cây LSNG ở các tầng cây gỗ, cây bụi thảm tƣơi. Đây là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn đề xuất trồng các loại cây LSNG cho địa phƣơng.
- Về thị trƣờng buôn bán các loài lâm sản ngoài gỗ tại khu vực nhƣ giá của một số loài đƣợc ngƣời dân thƣờng xuyên sử dụng nhƣ: Lá khôi, Rau sắng, măng Vầu đắng, Trám đen, Trám trắng… và tìm hiểu đƣợc kinh nghiệm khai thác một số loài cây LSNG dựa vào thời gian khai thác, kinh nghiệm khai thác một số loài cây LSNG làm thuốc, làm thực phẩm…
- Đã thu hút đƣợc sự tham gia của ngƣời dân trong việc đƣa ra các tiêu chí và lựa chọn đƣợc các loài cây ƣu tiên để phát triển tại khu vực qua các tiêu chí đƣa ra của ngƣời dân. Các loài cây gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ bản địa lựa chọn đƣợc là những loài bản địa có khả năng thích nghi với điều kiện về đất đai, khí hậu của địa phƣơng, nhiều loài có trong danh sách quy hoạch, cây bản địa cần phát triển cho địa phƣơng. Đây là điểm thuận lợi vì tạo đƣợc
sự đồng thuận giữa ngƣời dân và nhà quản lí địa phƣơng, gắn chủ chƣơng chính sách bảo vệ và phát triển rừng trong thực tiễn.
- Đề tài đã xác định đƣợc một số thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển các loài cây LSNG trồng thay thế keo trên các diện tích rừng trồng phòng hộ là rừng trồng để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và sử dụng bền vững các loài cây LSNG tại khu vực nghiên cứu.
2. Tồn tại
- Thời gian nghiên cứu còn ngắn, số ô tiêu chuẩn lập và số cây điều tra còn ít, do vậy số liệu chỉ phán ánh đƣợc đặc điểm phân bố các loài lâm sản ngoài gỗ ở khu vực điều tra.
- Chƣa có nghiên cứu sâu về đặc tính sinh thái các loài, điều kiện thổ nhƣỡng về tác động của các nhân tố tự nhiên, nhân tố con nhân sinh tới sự phát triển các loài cây lâm sản ngoài gỗ ở khu vực.
- Nghiên cứu thị trƣờng về diễn biến thị trƣờng quy trình chế biến, bảo quản các sản phẩm LSNG.
3. Kiến nghị
- Tiếp tục mở rộng điều tra về phạm vi và nội dung để có những đánh giá sát thực về các loại lâm sản ngoài gỗ.
- Triển khai, mở rộng quy mô phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ ở khu vực từ đó tăng thu nhập cho ngƣời dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc
1. Lê Ngọc Anh (2012), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững lâm sản ngoài
gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II. Thực vật). Nhà
xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ , Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách Đỏ Việt Nam, Phần II- Thực Vật, Nxb. Khoa học tự nghiên và Kỹ thuật Hà Nội.
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi Trƣờng (1996), Sách Đỏ Việt Nam - phần Thực
vật, tập II, Nxb. khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
5. Bộ Khọc Công Nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam - phần Thực vật, tập
II, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội.
6. Bộ NN&PTNT - Vụ KHCN&CLSP (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
7. Bộ Y tế - Bộ Khoa học và công nghệ (2009), Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây
thuốc, Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên, (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2,
Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.
9. Đỗ Huy Bích (2007), “Cù dòm - vị thuốc an thần gây ngủ”, Báo sức khỏe và đời
sống, số 3 trang 7.
10. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Phạm Văn Hiển, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim
Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và Động
Vật Làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
11. Lê Trần Chấn (1993), “Hệ Thực vật Ba Vì - Nguồn gen đặc hữu cần được bảo
12. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Từ, Trần Văn Thụy (1993), “Thảm Thực
vật Hà Tây và đặc trƣng cơ bản của hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Môi trường
Tài nguyên Hà Tây, trang 60-63.
13. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
14. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định
32/2006 NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm.
15. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Danh mục thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý hiếm. Nghị định 32/2006/ND-CP, Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Dựng và tập thể tác giả (2010), Báo cáo kết quả điều tra đánh giá
biến động tài nguyên LSNG toàn quốc, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.
17. Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2011), Kỹ thuật trồng ba loài cây thuốc Nam Nhàu,
Chóc Máu và Củ dỏm trên đất rừng, Nxb Nông Nghiệp.
18. Trần Ngọc Hải (2009), Lâm sản ngoài gỗ, giáo trình Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
19. Trần Ngọc Hải (2009), Kỹ thuật trồng loài cây lâm sản ngoài gỗ, Trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp.
20. Trần Ngọc Hải (2013), Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc quý hiếm dưới tán
rừng và vườn nhà, Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.
21. Trần Ngọc Hải và nhóm tác giả (2014), Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc
nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
22. Trần Ngọc Hải (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng
quý hiếm ở Việt Nam (Theo Nghị định 32/ NĐ-CP), Hà Nội.
23. Trần Ngọc Hải (2009), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu thu thập nguồn gen
thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội.
24. Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1-3, Nhà xuất bản trẻ
TP Hồ Chí Minh.
25. Triệu Văn Hùng và tập thể tác giả (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, dự án
26. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi stephania lour, ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên nghành Dƣợc liệu - Dƣợc học cổ truyền.
27. Lê Đinh Khả, Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng - Trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
28. Trần Thị Linh (2012), Nghiên cứu thực trạng phát triển một sổ loài lâm sản ngoài gỗ
cỏ giá trị sử dụng làm thực phẩm tại khu vực vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Bể -
tỉnh Bắc Kạn. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên.
29. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học in lần
thứ 8.
30. Lã Đình Mơi, Trần Minh Hợi và các tác giả (2002), Tài nguyên cây có tinh dầu
Việt Nam, Hà Nội.
31. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen cây
rừng. Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại KBTTN Nà
Hầu, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004. Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
34. Khamvongsa Southin (2014), Nghiên cứu thực trạng lâm sản ngoài gỗ tại Vườn
Quốc Gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào. Luận văn Thạc sĩ - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.
35. Vũ Văn Sơn (2007), Đánh giá tỉnh đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây
thuốc của vườn quốc gia Ba Vì - Hà Tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn bền vững, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.
36. Nguyễn Khánh Sƣơng (2014), Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và đề xuất giải
pháp phát triển LSNG của người dân xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh
37. Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam DA LSNG pha
II, Hà Nội.
38. Nguyễn Tập (2006), “Danh lục cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí dược liệu tập, (3).
39. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
40. Trần Minh Thu (2010), Chuyển biến về kinh tế xã hội huyện Phú Lương tỉnh
Thái Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986-2005), Luận văn Thạc sỹ lịch sử,
Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
41. Trần Minh Tuấn (2011), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên cứu bào tằn
nguồn gen cây thuốc quý Hoa tiên, Hoàng tỉnh cách và Củ dòm ở Vườn