Đa dạng về dạng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 48 - 50)

4.1. Tính đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở khu vực nghiên cứu

4.1.4. Đa dạng về dạng sống

Mỗi loài thực vật tham gia cấu thành hệ thực vật có tính thích nghi khác nhau với điêu kiện của môi trƣờng, đặc biệt là điều kiện bất lợi của mơi trƣờng và có tính di truyền của nó. Đó là cơ sở quan trọng để xác định cho

việc phân loại dạng sống của thực vật nói chung. Nghiên cứu về dạng sống của thực vật có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả của việc nghiên cứu các loài LSNG sẽ làm cơ sở quan trọng cho việc gây trồng và phát triển các lồi LSNG có giá trị tại khu vực nghiên cứu.

Qua kết quả điều tra về dạng sống của các loài thực vật LSNG ở khu vực nghiên cứu và căn cứ vào sự phân chia dạng sống trong tài liệu “Tên cây rừng Việt Nam, 2000” thì các lồi thực vật đƣợc chia thành 8 dạng sống khác nhau là: thân cỏ (COD), cây bụi (BUI), dây leo (COL), thân gỗ (gỗ nhỏ - GON, gỗ lớn –GOL, gỗ trung bình – GOT), thân tre (TRE) và dạng cau dừa (CAU)

Bảng 4.4. Bảng thống kê theo dạng sống của các loài LSNG STT Dạng sống Số lƣợng loài Tỷ lệ (%) Cách xác định 1 Cây bụi (BUI) 35 19.55

Là các nhóm cây có thân có thể hóa gỗ, phân cành thƣờng sát gốc, có chiều cao dƣới 6m. 2 Dạng cau

dừa (CAU) 8 4.47

Thân cau dừa là loại thân gỗ hình trụ lớn, mọc thẳng và không phân nhánh, chiều cao trung bình khoảng 15-20m

3 Thân cỏ

(COD) 35 19.55

Là loại cây mà có lá và thân cây rụng vào cuối mùa sinh trƣởng trên mặt đất. Chúng khơng có thân gỗ bền trên mặt đất

4 Dây leo

(COL) 19 10.61

Là những dạng sống của thực vật mà ban đầu thân mềm, không thể tự đứng đƣợc mà phải leo vào thân cây khác hoặc vật thể cao cứng bên cạnh để vƣơn lên, sau đó thân mới to ra, hóa gỗ hoặc khơng hóa gỗ và cứng lại

5 Gỗ lớn

(GOL) 22 12.29

Là cây cao trong tự nhiên mức chiều cao đo đƣợc tối đa trên 25m thƣờng

6 Gỗ nhỏ

(GON) 20 11.17 Cây gỗ nhỏ có thân cao từ 6-12m 7

Gỗ trung bình (GOT)

31 17.32 Là cây cao tự nhiên trong khoảng từ 12– 25 m là nhóm cây gỗ trung bình

8 Thân tre

(TRE) 9 5.03

Bao gồm các loài thuộc họ Hịa thảo. Ví dụ: Tre, Nứa, Vầu…

Thực vật tại xã Động Đạt khá đa dạng về dạng sống. Các dạng sống khác nhau sẽ kéo theo nhiều loài khác nhau. Dạng sống chủ yếu là dạng thân cỏ và cây bụi với tổng số loài là 70 chiếm 40%, sau đó là dạng gỗ lớn chiếm 12.29%. Dạng sống chiếm tỷ lệ ít nhất là dạng cau dừa với 8 loài và chiếm 4.47%. Sự khác nhau về số lƣợng loài của các dạng sống khác nhau do sự khai thác của ngƣời dân quá nhiều dẫn đến cây gỗ to tại khu vực nghiên cứu là khơng cịn nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)