Quản lý nhà nƣớc về xoá đói, giảm nghèo

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 26 - 28)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.3. Quản lý nhà nƣớc về xoá đói, giảm nghèo

a. Khái niệm về QLNN đối với xóa đói, giảm nghèo

Theo giáo trình Lý luận Hành chính nhà nƣớc thì Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nƣớc và sử dụng pháp luật và

chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc thực hiện nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội [7, tr.3]. Nhƣ vậy, QLNN là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nƣớc của các cơ quan nhà nƣớc và CBCC có th m quyền, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đối tƣợng của QLNN là hệ thống các hành vi, hoạt động của con ngƣời, các tổ chức con ngƣời trong cuộc sống xã hội, bao trùm lên mọi lĩnh vực trong xã hội. Có thể chia đối tƣợng của QLNN theo các lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng... Từ khái niệm giảm nghèo, khái niệm quản lý nhà nƣớc có thể hiểu "Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo là sự tác động của nhà nƣớc bằng cơ chế, chính sách của tổ chức bộ máy nhằm quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện giảm nghèo, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân, ổn định và phát triển đất nƣớc, hạn chế tối đa nguy cơ tái nghèo". Chủ thể quản lý là các cơ quan QLNN thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Ở cấp huyện, cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động giảm nghèo là UBND huyện và các phòng ban chức năng tham mƣu, giúp việc cho chính quyền cấp huyện. Khách thể QLNN về giảm nghèo là vấn đề đói nghèo. Mục tiêu của QLNN giảm nghèo là giúp giảm số lƣợng ngƣời nghèo và tránh tình trạng tái nghèo sau khi thoát nghèo.

b. Nội dung QLNN về xóa đói, giảm nghèo:

- Đề ra chủ trƣơng phát triển đối với đối tƣợng nghiên cứu: Trong từng thời điểm, từng thời kỳ; chính quyền các cấp cần ban hành các đề án, kế hoạch, qua đó làm căn cứ vạch ra các bƣớc đi cụ thể cho từng năm.

- Cụ thể hóa luật pháp, chính sách của nhà nƣớc và ban hành những quy định, quy chế, cơ chế đặc thù để quản lý đối tƣợng nghiên cứu;

- Tổ chức thanh tra kiểm tra hoạt động QLNN: Kịp thời phát hiện những dấu hiệu vi phạm để uấn nắn kịp thời, tránh để tình trạng vi phạm đến mức phải sử lý kỷ luật.

những tồn tại, hạn chế. Đƣa ra phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục trong thời gian tới.

c. Những việc cơ quan QLNN phải làm để thực hiện tốt chức năng quản lý - Hoàn thiện bộ máy;

- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý; - Hợp tác với bên ngoài;

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)