Định hƣớng xóa đói, giảm nghèo của huyện Tân Sơn

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 82 - 84)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.1. Định hƣớng xóa đói, giảm nghèo của huyện Tân Sơn

3.1.1. Phương hướng

Toàn huyện tập trung nguồn lực, phát huy tiềm năng lợi thế của địa phƣơng, đ y mạnh kinh tế xã hội phát triển; nâng cao dân trí, trình độ sản xuất cho Nhân dân nhằm giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo, sớm đƣa Tân Sơn thoát nghèo.

Đ y mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện cuộc sống của ngƣời nghèo ở các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Tạo cơ hội để ngƣời nghèo, hộ nghèo ổn định và đa dạng việc làm, tăng thu nhập, đ y nhanh tiến độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo. Nâng cao nhận thức, kiến thức cho ngƣời nghèo, tăng cƣờng khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội, dịch vụ pháp lý; giảm thiểu bất bình đẳng về thu nhập và mức sống giữa các khu vực, bảo vệ phụ nữ và trẻ em nghèo.

Phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ, của trung tâm kinh tế vùng gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển kinh tế bền vững và đồng bộ với phát triển xã hội. Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh và bền vững. Thực hiện đồng bộ các chính sách giảm nghèo để cải thiện đời sống của ngƣời nghèo, trƣớc hết là về y tế, giáo dục, văn hóa, nƣớc sinh hoạt, nhà ở; ngƣời nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản.

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị. Tập trung phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trƣờng, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Phát triển sản xuất

nông, lâm nghiệp bền vững, trong đó mở rộng quy mô sản xuất các ngành, sản ph m hàng hóa chủ lực, mũi nhọn gắn với chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị và phục vụ du lịch. Phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, trong đó phát triển du lịch là động lực tăng trƣởng mới. Tiếp tục huy động tối đa nguồn lực thực hiện tốt các khâu đột phá. Tăng cƣờng quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và hoạt động khoa học, công nghệ. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa - xã hội. Đ y mạnh cải cách hành chính, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc các lĩnh vực. Giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện đạt 70% đến 75% bình quân chung của tỉnh.

3.1.2. Mục tiêu

Một số mục tiêu cụ thể cho công tác giảm nghèo của huyện Tân Sơn đến năm 2025 nhƣ sau:

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân từ 7,5%/năm.

- Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 50,4%, công nghiệp và xây dựng chiếm 11,5%, dịch vụ chiếm 38,1%.

- Cơ cấu lao động đang làm việc: Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 77,2%, công nghiệp và xây dựng 9,2%, dịch vụ 13,6%. (10) Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng dƣới 15%. (11) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế 95%.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng bình quân 12%/năm; trong đó thu nhập bình quân của ngƣời dân tộc thiểu số tăng gấp 2 lần năm 2020.

- Thu ngân sách Nhà nƣớc từ hoạt động SXKD trên địa bàn huyện tăng bình quân 12%/năm.

- Tỷ lệ đƣờng GTNT đƣợc kiên cố hóa đến năm 2025 đạt 80,7%, trong đó tỷ lệ thôn có đƣờng ô tô đến trung tâm đƣợc cứng hóa đạt 100%.

- Tỷ lệ kênh, mƣơng đƣợc cứng hóa đạt 70%.

- Xây dựng nông thôn mới: Có thêm 03 xã đạt và cơ bản đạt chu n Nông thôn mới (dự kiến: Long Cốc, Văn Luông, Lai Đồng).

bình quân trên 2%/năm; trong đó tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 3%.

- Số lao động đƣợc giải quyết việc hằng năm: 1.000 lao động/năm. Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên 87,2%. (8) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ chiếm 21,1%.

- Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế hằng năm đạt 98% trở lên.

- Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc cấp Giấy chứng nhận đạt gia đình văn hóa năm 2025 đạt 85%; tỷ lệ khu dân cƣ văn hóa năm 2025 đạt 80% trở lên.

- Tỷ lệ dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc sạch năm 2025 đạt trên 35%; 97% ngƣời dân tộc thiểu số sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh.

- Tỷ lệ khu dân cƣ tập trung đƣợc thu gom, xử lý rác thải năm 2025 đạt 85%. - Độ che phủ rừng duy trì ở mức 61,6%.

- Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trong 05 năm tới khoảng 3.800 tỷ đồng trở lên - Tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm đạt 80% trở lên; (trong đó: tổ chức đảng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từ 15% trở lên).

- Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm 80% trở lên, (số đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ dƣới 0,5%).

- Chính quyền cơ sở đạt trong sạch, vững mạnh 70 % trở lên; MTTQ và các Đoàn thể hằng năm xếp loại tốt 90% trở lên).

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 82 - 84)