Kinh nghiệm thực tiễn về Quản lý nhà nƣớc xóa đói, giảm nghèo ở một số huyện

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 29)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.6. Kinh nghiệm thực tiễn về Quản lý nhà nƣớc xóa đói, giảm nghèo ở một số huyện

một số huyện (tham khảo tại 3 huyện, tương đồng như huyện Tân Sơn)

Giảm nghèo bền vững là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, , văn minh”. Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách xoá đói giảm nghèo: đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng chính sách phát triển toàn diện kinh tế xã hội; thực hiện chiến lƣợc phát triển cho từng vùng miền; thiết lập nguồn vốn vay cho ngƣời nghèo. Ƣu tiên tín dụng các nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo. Quá đó, xóa đói, giảm nghèo của nƣớc ta đã giảm qua các năm. Từ năm 1992 đến nay, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam bình quân mỗi năm giảm từ 2-3%. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (đưa ra tại buổi làm việc giữa Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc thực hiện Chính sách , pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012), năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc là 22%, năm 2009 còn 11,3% và đến năm 2013 còn 7,6%, theo trang https://www.nhandan.org.vn đăng ngày 30/12/2019 năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo theo chu n nghèo tiếp cận đa chiều giảm 1,3% so với cuối năm 2018 còn dƣới 4%. Riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm gần 5%. Trong quá trình thực hiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đã có nhiều địa phƣơng trên phạm vi cả nƣớc thành công trong công tác giảm nghèo bền vững, trở thành điểm sáng trong cuộc đấu trang giảm nghèo và giảm nhèo bền vững.

1.6.1. Huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

Là một huyện miền núi khó khăn. Huyện Cao Phong đã đổi mới trong công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là giảm nghèo bền vững. Với việc thực hiện có hiệu quả 13 chƣơng trình tín dụng chính sách, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam tại huyện Cao Phong đã giải ngân trong 05 năm gần đây với tổng dƣ

nợ cho vay các chƣơng trình tín dụng đạt xấp xỉ 300 tỷ đồng, nguồn vốn này đã giúp hơn 13.000 ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn. Thông qua nguồn vốn đã giúp 779 hộ nghèo, 367 hộ cận nghèo, 215 hộ thoát nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi, 451 hộ gia đình tại vùng khó khăn đƣợc vay vốn để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, tạo việc làm mới cho trên 400 lao động, hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 615 căn nhà, xây dựng đƣợc gần 400 công trình cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, gần 200 ngƣời đƣợc vay vốn đi xuất kh u lao động, 3.000 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc vay vốn đi học; 5.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc vay vốn để sản xuất kinh doanh... nguồn vốn đã có những đóng góp tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Cùng với những giải pháp về vấn đề vốn cho sản xuất. Huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã khuyến khích ngƣời nông dân xây dựng thƣơng hiệu và mở rộng thị trƣờng cho sản ph m cam, quýt,... làm giàu cho quê hƣơng. Huyện Cao Phong đã chú trọng thực hiện các biện pháp về khuyến nông, đầu tƣ khoa học công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản ph m. Huyện đang nhanh chóng xúc tiến tạo ra sản ph m cam Cao Phong theo Tiêu chu n VietGAP có thƣơng hiệu (ngày 16/11/2014, cam Cao Phong được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp công bố và Giấy chứng nhận Chỉ dẫn địa lý), đạt chất lƣợng vệ sinh an toàn thực ph m, hƣớng tới xuất kh u và cung cấp cho thị trƣờng nội địa. Bên cạnh đó, Huyện đã thực hiện tốt việc quản lý, xây dựng chiến lƣợc tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung (diện tích cây có múi toàn huyện khoảng 2.300 ha, trong đó trên 1.900 ha cam), bám sát các nghị quyết, quyết định quan trọng về thúc đ y phát triển sản xuất, từng bƣớc thực hiện cơ giới hóa, nâng cao năng suất, tạo những thuận lợi phát triển cây ăn quả có múi.

Từ nguồn kinh phí trích là ngân sách, bình quân mỗi năm từ 7 đến 7,5 tỷ đồng, Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong đã lãnh, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn xây dựng các mô hình, hỗ trợ cây giống, tổ chức các lớp tập huấn, dạy nghề về kỹ thuật trồng, chăm sóc cam, quýt cho ngƣời dân, tổ chức các cuộc hội thảo về hợp tác đầu tƣ... Thực hiện đồng bộ các giải pháp giúp huyện Cao Phong nâng cao hiệu quả

kinh tế cho các sản ph m mũi nhọn là cam, quýt… khai thác tốt thế mạnh về sản xuất cây ăn quả có múi (thu nhập bình quân hàng năm đạt trên 550 triệu đồng/ha), tạo ra những chuyển biến về chất lƣợng cho sản xuất nông nghiệp. Năm 2019, thu nhập bình quân đầu ngƣời toàn huyện là 35,46 triệu đồng, tăng 2,31 lần so với năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 11,36%, giảm 11,16 lần so với năm 2011.

1.6.2. Huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Trạm Tấu đã xây dựng chƣơng trình hành động giảm nghèo cụ thể; đ y mạnh việc tuyên truyền nâng cao ý thức cho ngƣời dân, đặc biệt nâng cao nhận thức cho hộ nghèo để khơi dậy ý thức chủ động vƣơn lên thoát nghèo; triển khai lồng ghép các chƣơng trình giảm nghèo gắn với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; huy động tối đa các nguồn lực cho công tác giảm nghèo gắn với việc thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ tại huyện Trạm Tấu ; đ y mạnh công tác xuất kh u lao động tại các huyện nghèo.

Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái nằm trong 61 huyện khó khăn nhất của cả nƣớc. Những năm qua với nhiều chƣơng trình nhƣ: 134, 135 cho vay hộ nghèo… đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn miền núi.

Vấn đề giảm nghèo đƣợc lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Trạm Tấu tập trung giải quyết đồng bộ. Yêu cầu có sự chung tay đóng góp của cả hệ thống chính trị đối với công tác xóa đói, giảm nghèo. Trong đó, yếu tố về vốn đƣợc giải quyết khá thành công. Ban Chỉ đạo công tác xóa đói, giảm nghèo đã phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách giúp Nhân dân đƣợc vay vốn để thực hiện giảm nghèo (tổng dư nợ cho vay tính đến nay là 352 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng chính sách là 164 tỷ đồng).

Bên cạnh đó, huyện Trạm Tấu đã chú trọng vào khai thác tiềm năng lợi thế của địa phƣơng, quan tâm đầu tƣ phát triển những sản ph m có lợi thế nhƣ cây ngô, lạc, vừng, chăn nuôi gia xúc; chỉ đạo cán bộ khuyến nông khuyến lâm tích cực giúp đỡ bà con cách thức nuôi trồng gia súc và trồng cây nông, lâm nghiệp.

Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, số xã nghèo và tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất của tỉnh Ninh Bình. Chính vì vậy, huyện Nho Quan đã huy động “Tổng lực” vào chiến dịch xoá nghèo theo Nghị quyết 10 của Tỉnh uỷ.

Với nhiều mô hình xoá nghèo đa dạng, sáng tạo, Nho Quan đã khích lệ nhiều hộ nghèo phấn khởi vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên làm ăn khá giả. Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan đã chỉ đạo các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc cùng các ban, ngành, đoàn thể trong huyện vào cuộc với nhiệm vụ cụ thể để cùng nhau thực hiện chƣơng trình giảm nghèo bền vững. Huyện phân công các đoàn thể cơ sở mỗi năm nhận giúp từ 5-7 hộ thoát nghèo; các cơ quan, ban ngành, tham gia giám sát dự án và thực hiện chính sách hỗ trợ, xây dựng mô hình điểm mang tính “đột phá” để nhân ra diện rộng. Các xã, thị trấn trong huyện đã kiện toàn Ban giảm nghèo; phối hợp với Hội Nông Dân điều tra, khảo sát đúng tiêu chí các hộ nghèo, hoàn cảnh dẫn đến đói nghèo của từng hộ để có giải pháp giúp họ thoát nghèo hiệu quả. Mặt khác, huyện chỉ đạo các xã miền núi có diện tích rừng phòng hộ xung yếu chuyển sang trồng rừng kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng rừng phòng hộ ít xung yếu chuyển sang trồng rừng kinh tế.

Cùng với chuyển đổi cây trồng vật nuôi, nhiều mô hình kinh tế nhƣ phát triển ngành nghề nông thôn, tạo việc làm cho ngƣời lao động đƣợc triển khai ở tất cả các địa bàn từ vùng núi rừng đến xã vùng chiêm trũng.

Ngoài ra, Nhân dân đƣợc đào tạo miễn phí, do các cơ sở dạy nghề của huyện phối hợp với các đoàn thể, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức, nhiều lớp đào tạo nghề chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 3.000 lao động với các nghề: may công nghiệp, mây tre đan, làm chiếu trúc, đan cói xuất kh u, hàn điện, trồng nấm rơm, nuôi thỏ... Nho Quan cũng là nơi có số hộ có nhà dột nát nhiều nhất tỉnh. Giảm nghèo là chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc đƣợc huyện Nho Quan dốc sức thực hiện để nhanh chóng biến chủ trƣơng thành hiện thực. Niềm tin đã đến với các hộ nghèo và các hộ đã thoát nghèo, có nhiều hộ vƣơn lên làm giàu chính đáng.

1.6.4 Bài học kinh nghiệm rút ra

đồng với các địa phƣơng trên. Trong quá trình thực hiện xóa đói, giảm nghèo, đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tân Sơn đã vận dụng những kinh nghiệm của các địa phƣơng thành công trong xóa đói, giảm nghèo:

Một là, Đảng bộ và chính quyền huyện Tân Sơn cần lấy ngƣời nghèo làm trung tâm để hoạch định chính sách, vận động và đầu tƣ, phải tập trung đ y lùi lạc hậu, nâng cao trình độ dân trí và mọi mặt đời sống kinh tế, văn hoá, tinh thần Nhân dân, coi đó là “chìa khoá” để giảm nghèo bền vững.

Huyện Tân Sơn cần có những kế hoạch giúp ngƣời dân thoát nghèo trên chính quê hƣơng mình, học tập các mô hình của huyện Cao Phong trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả trên cơ sở cải tạo đất nông nghiệp, đất đồi rừng. Có chính sách thu hút các doanh nghiệp về địa phƣơng khai thác thế mạnh về điều kiện tự nhiên của huyện.

Mở các lớp đào tạo tại địa phƣơng nhằm nâng cao trình độ dân trí, cử cán bộ có chuyên môn về từng thôn, xóm giúp bà con vùng dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức về vấn đề giảm nghèo bền vững; đồng thời hƣớng dẫn bà con cách xây dựng phát triển kinh tế hộ gia đình; đ y lùi lạc hậu, nâng cao trình độ văn hóa về mọi mặt cho Nhân dân.

Hai là, cần tạo điều kiện để ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo bền vững và trách nhiệm của các ban ngành.

Cần có hệ thống dịch vụ công về tới các thôn bản để hƣớng dẫn ngƣời dân tiếp cận, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tâm, có tầm đến từng nhà dân giúp họ tiếp cận dịch vụ công. Cần có sự phối hợp nhịp nhàng của cả hệ thống chính trị trong công tác giảm nghèo bền vững.

Ba là, cần đầu tƣ đồng bộ và gắn với các chính sách định mức, lƣu ý đặt yêu cầu chống tái nghèo làm trung tâm của hoạch định chính sách cho chƣơng trình giảm nghèo bền vững.

Học tập kinh nghiệm của các địa phƣơng, huyện Tân Sơn cần đầu tƣ đồng bộ theo hƣớng thiết thực hiệu quả, không chạy theo thành tích, giải quyết tận gốc

nguyên nhân của nghèo và tái nghèo, quyết liệt trong chỉ đạo công tác giảm nghèo bền vững, cử cán bộ và giao trách nhiệm tới chính quyền địa phƣơng, nghiêm túc phê bình những địa phƣơng để tình trạng tái nghèo còn xảy ra nhiều. Đào tạo, tập huần đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo, tích cực đi sâu sát thực tế để nắm bắt tình tình giảm nghèo tới từng hộ gia đình.

Bốn là, khi các chính sách chung đƣợc ban hành phải biết rõ mỗi địa phƣơng có điều kiện tự nhiện, phong tục tập quán khác nhau để có sự điều chỉnh phù hợp, nhƣ vậy mới có thể phát huy tối đa hiệu quả. Cần các chính sách đặc thù phù hợp với thực tế của từng địa phƣơng.

Trên đây là những kinh nghiệm của một số địa phƣơng đã thành công trong công tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững. Quá trình giảm nghèo của những địa phƣơng đó có những nét tƣơng đồng với thực trạng giảm nghèo bền vững ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Những kinh nghiệm đó là tƣ liệu thực tiễn quan trọng để Tân Sơn có thể tham khảo, học tập, vận dụng trong quá trình giảm nghèo bền vững.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QLNN VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN TÂN SƠN

GIAI ĐOẠN 2015-2019 2.1. Khái quát đặc điểm huyện Tân Sơn

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: Huyện Tân Sơn nằm về phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ. Trung tâm huyện lỵ nằm tại xã Tân Phú có trục đƣờng Quốc lộ 32A chạy qua, cách thành phố Việt Trì 75km, cách thủ đô Hà Nội 117km, vị trí địa lý thuận lợi cho giao thƣơng giữa huyện với các trung tâm kinh tế, chính trị lớn của tỉnh và của cả nƣớc. Phía Tây giáp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình, phía Bắc giáp huyện Yên Lập, phía Đông giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ.

Đơn vị hành chính: Huyện Tân Sơn có 17 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm các xã: Minh Đài, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Xuân Đài, Kim Thƣợng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền. Ngoại trừ 3 xã Minh Đài, Văn Luông, Mỹ Thuận, 14 xã còn lại của huyện Tân Sơn đều thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chƣơng trình 135 giai đoạn II.

Địa hình, đất đai: Huyện Tân Sơn có đặc điểm địa hình phức tạp, đồi núi độ dốc lớn, xen kẽ là các ruộng và thung lũng nhỏ, địa hình bị chia cắt, dốc kéo dài, đất đai phần lớn là rừng núi đã tạo nên sự đa dạng và phức tạp về địa hình. Địa hình đƣợc chia thành 3 dạng chính.

- Địa hình núi: Loại địa hình này có độ dốc trên 30 độ, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển 700 - 800m. Dạng địa hình này bị chia cắt nhiều, gây nhiều khó khăn trong sản xuất lâm nghiệp và phát triển hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, mà chủ yếu là các xã: Thu Cúc, Đồng Sơn, Xuân Sơn, Kim Thƣợng, Thu Ngạc, Thạch Kiệt. - Địa hình đồi cao: Loại địa hình này có độ dốc 25 - 30 độ cao trung bình so với mực nƣớc biển 300-700m, đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã Tân Phú, Xuân Đài.

so với mực nƣớc biển 150 - 300m. Loại địa hình này khá phù hợp và thuận lợi cho sự phát triển ngành nông lâm nghiệp, đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã: Minh Đài, Long Cốc, Mỹ Thuận, Tam Thanh, Văn Luông.

- Địa hình thung lũng đồng bằng: Dạng địa hình này là các thung lũng nhỏ hẹp xen kẽ với các vùng núi thấp, đồi cao, đồi thấp. Tuy nhiên các cánh đồng ở đây tƣơng đối bằng phẳng rất thuận lợi cho sản xuất lƣơng thực và chăn nuôi.

Ngoài ra còn có một số núi cao, dốc gần thƣ thẳng đứng, là núi đá với, cao trên 1200m so với mặt nƣớc biển (núi C n, Núi Ten thuộc xã Xuân Sơn) ở đây không canh tác nông nghiệp đƣợc gì.

Đất đai của huyện là đất đồi núi, độ màu mỡ thấp, chủ yếu thích hợp với các loại cây lâm nghiệp. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 68.858,26 ha, xã Thu Cúc có diện tích đất tự nhiên lớn nhất: 10.050,71 ha, chiếm 14,57% toàn huyện, có

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)