Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 94 - 103)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.2. Các giải pháp QLNN về thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở huyện Tân Sơn giai đoạn

3.2.2. Giải pháp cụ thể

3.2.2.1. Tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế

a. Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; xây dựng nông thôn mới Tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản bền vững. Cơ cấu lại ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hƣớng tăng giá trị sản ph m trên một diện tích đất canh tác, hƣớng sản xuất hàng hóa với một số sản ph m đặc sản phục vụ du lịch. Hình thành các chuỗi liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản ph m có giá trị lớn. Tập trung vào phát triển các ngành hàng nông, lâm nghiệp chủ lực (chế biến chè đen, chế biến gỗ), các sản ph m nông nghiệp mũi nhọn (chè xanh, gà nhiều cựa), trồng và chuyển hóa rừng gỗ lớn. Tăng cƣờng ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất. Thực hiện quy hoạch và tiến hành đầu tƣ phát triển hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện; phấn đấu tỷ lệ kênh mƣơng thủy lợi đƣợc cứng hóa đạt 70%. Tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, trang trại, gia trại, nông hộ theo các chƣơng trình hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh. Tiếp tục huy động, nhân rộng các mô hình sản xuất, các điển hình tiên tiến, lồng ghép các nguồn lực xây dựng, duy trì các tiêu chí nông thôn mới đã đạt và cơ bản đạt; hoàn thành bền vững các tiêu chí Nông thôn mới. Phấn đấu đến năm 2025, có thêm 03 xã đạt và cơ bản đạt chu n Nông thôn mới; có thêm 25 khu dân cƣ đạt chu n Nông thôn mới.

b. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Cụm công nghiệp Tân Phú, phát triển thƣơng mại, dịch vụ tại trung tâm huyện và cụm xã. Phát triển ổn định công nghiệp chế biến chè, chế biến lâm sản, công nghiệp khai khoáng. Tăng cƣờng quản lý các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện; nhất là hoạt động du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, vùng sản xuất chè Long Cốc; quan tâm sửa chữa, nâng cấp chợ các xã: Xuân Đài, Lai Đồng, Long Cốc, Mỹ Thuận. Quy hoạch, thu hút đầu tƣ các dự án đầu tƣ trung tâm thƣơng mại, khách sạn, khu nghỉ dƣỡng quy mô khá phục vụ khách du lịch tại trung tâm huyện, trung tâm cụm xã và các khu vực phát triển du lịch.

c. Hoạt động tài chính, tín dụng

Đ y mạnh công tác khai thác, quan tâm nuôi dƣỡng các nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện, trọng tâm là thu thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh, thu phí, lệ phí từ đấu giá quyền sử dụng đất, phấn đấu thu ngân sách Nhà nƣớc từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện tăng bình quân 12%/năm. Chỉ đạo quản lý, điều hành tốt các nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nƣớc; tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật tài chính; kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách và quyết toán ngân sách Nhà nƣớc; đảm bảo cân đối thu - chi ngân sách để thực hiện tốt các nhiệm vụ thƣờng xuyên, nhiệm vụ cấp bách hằng năm.

Tiếp tục thu thút, khuyến khích thêm các ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng vào kinh doanh tại huyện, để tăng nguồn cung vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, gắn với đầu tƣ phát triển thêm các dịch vụ tiện tích ngân hàng. Đ y mạnh thanh toán điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt. Chú trọng cho vay vốn hộ nghèo, cận nghèo, cho vay vốn giải quyết việc làm và cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh nhất là đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác có dự án sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

d. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội

Triển khai thực hiện đạt hiệu quả Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 5 năm 2021-2025 và kế hoạch đầu tƣ công hằng năm, quản lý chặt chẽ việc đầu tƣ xây

dựng, nợ xây dựng cơ bản. Tập trung đầu tƣ hệ thống hạ tầng then chốt nhƣ: Phát triển hạ tầng giao thông (ƣu tiên đầu tƣ các cầu dân sinh để khắc phục tình trạng cô lập, chia cắt vào mùa mƣa lũ trên địa bàn), chú trọng đầu tƣ hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các hồ, đập thủy lợi, cứng hóa kênh mƣơng, giao thông nội đồng), đầu tƣ xây dựng hạ tầng lƣới điện đến các thôn bản đặc biệt khó khăn, đảm bảo các khu dân cƣ đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia đạt 100%; Hoàn thiện hệ thống hạ tầng khu vực trung tâm huyện (sân vận động và trƣờng Mầm non, xây dựng và chỉnh trang các khu dân cƣ) nhằm xây dựng đô thị Tân Phú trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện. Mặt khác tập trung thu hút các nguồn lực để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ: Mạng lƣới chợ, trƣờng học, trạm y tế, thiết chế văn hóa, thể thao, trụ sở UBND xã

Tập trung quy hoạch, thu hút và kêu gọi đầu tƣ tại các khu vực trung tâm huyện, trung tâm xã, các khu vực có tiềm năng du lịch trên địa bàn huyện, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ phát triển từ khu vực ngoài Nhà nƣớc. Tăng cƣờng công tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, đặc biệt là khu vực trung tâm huyện và trung tâm một số xã.

e. Tăng cường, phát triển các thành phần kinh tế

Tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, gắn với triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã. Khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thành lập doanh nghiệp khi đủ điều kiện. Tiếp tục thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến có hàm lƣợng công nghệ cao. Tăng cƣờng phát triển các sản ph m nông, lâm sản trên cơ sở liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản ph m theo chuỗi giá trị. Tổ chức đối thoại doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt, giải quyết khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp, hợp tác xã...

g. Quản lý tài nguyên và môi trường; hoạt động khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, tài nguyên khoáng sản và môi trƣờng. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030. Tổ chức quản lý

và thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hằng năm; xây dựng, triển khai bài bản kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hàng năm. Hoàn thành dự án đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy. Chú trọng thanh tra, kiểm tra trong quản lý đất đai, tài nguyên, an toàn lao động, khai thác khoáng sản. Tiếp tục giải quyết đạt hiệu quả các vụ khiếu kiện kéo dài liên quan đến đất đai. Làm tốt công tác thu hồi đất, bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ để thực hiện các dự án đầu tƣ theo kế hoạch. Chú trọng việc xử lý các vấn đề về môi trƣờng, chủ động ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu.

Nâng cao quản lý nhà nƣớc về hoạt động khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Tăng cƣờng chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, đời sống, giáo dục và y tế. Khuyến khích việc nghiên cứu các đề tài khoa học tạo đƣợc đột phá trong phát triển sản xuất. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đầu tƣ đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động tạo ra sản ph m chất lƣợng cao, đủ sức cạnh tranh và không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái. Đ y mạnh, nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, đặc biệt là trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, công tác tham mƣu, công tác cải cách hành chính, gắn với việc đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin.

3.2.2.2. Lĩnh vực văn hoá - xã hội a. Về giáo dục và đào tạo

Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 21/7/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo huyện Tân sơn giai đoạn 2016-2025. Đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy ph m chất, năng lực ngƣời học, định hƣớng nghề nghiệp, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học. Triển khai thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa mới theo lộ trình; rà soát, sắp xếp quy mô, trƣờng lớp học. Chú trọng sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, nhân viên theo hƣớng tinh gọn, chất lƣợng, hiệu quả gắn với đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị. Thực hiện sáp nhập các trƣờng TH và THCS theo lộ trình, giảm thiểu các điểm trƣờng lẻ trên địa bàn huyện. Đ y mạnh phong trào thi đua xây dựng trƣờng học An toàn - Thân thiện - Bình đẳng

trong các cơ sở giáo dục. Tiếp tục thực hiện tốt công tác khuyến học, khuyến tài, phong trào học tập trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, xây dựng xã hội học tập. Tập trung nguồn lực triển khai xây dựng trƣờng, lớp trọng điểm của huyện, nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo nghề. Phấn đấu đến năm 2025 có 100% trƣờng học đạt chu n Quốc gia; tỷ lệ kiên cố hoá trƣờng lớp học đạt 100%.

b. Về y tế, dân số

Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và y đức cho đội ngũ cán bộ y tế; thu hút thêm bác sỹ có chuyên môn cao về công tác tại Trung tâm y tế huyện; đảm bảo chất lƣợng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Từng bƣớc đƣa kỹ thuật mới vào khám chữa bệnh, kết hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền. Đảm bảo ngƣời dân đƣợc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại. Quản lý chặt chẽ các cơ sở khám, chữa bệnh, kinh doanh dƣợc tƣ nhân. Tăng cƣờng công tác dự báo, phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh.Thực hiện nghiêm chính sách dân số, KHHGĐ, đ y mạnh tuyên truyền, áp dụng chế tài xử lý nhằm giảm thiểu tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên và không lựa chọn giới tính khi sinh; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên duy trì ở mức dƣới 1,15%; mức giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng nhẹ cân bình quân 0,5%/năm trở lên; tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đạt 99%; trên 80% phụ nữ có thai đƣợc khám thai định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế. Chú trọng tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân trong vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực ph m, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

c. Về văn hoá, thông tin và thể thao

Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về văn hoá, thông tin, thể thao; đ y mạnh phát triển thể thao quần chúng, chú trọng đào tạo thể thao thành tích cao. Tiếp tục đ y mạnh hai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” và “Toàn dân rèn luyện thân thể theo tấm gƣơng Bác Hồ vĩ đại”. Xây dựng, hoàn thiện quy ƣớc, hƣơng ƣớc khu dân cƣ phù hợp với từng địa phƣơng, cơ sở, tránh máy móc, dập khuôn. Phấn đấu tỷ lệ khu dân cƣ văn hóa đạt trên 80%; gia đình văn hóa đạt 85%; 50% thôn có đội văn nghệ theo quy định. Chú

trọng bảo tồn và phát huy các di sản, các giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc trong cộng đồng các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng, sinh thái. Tổ chức có hiệu quả công tác thông tin, truyền thông phục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện. Đ y mạnh huy động nguồn lực, nhất là các nguồn lực xã hội hóa để đầu tƣ, nâng cấp các thiết chế văn hoá, hệ thống đài truyền thanh cơ sở; đầu tƣ xây dựng, đƣa vào sử dụng sân vận động huyện. Xây dựng kế hoạch phát triển các môn thể thao trên địa bàn huyện, hƣớng tới thể thao thành tích cao.

e. Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm; bảo đảm an sinh xã hội

Tăng cƣờng đào tạo, dạy nghề, bồi dƣỡng tập huấn nâng cao kỹ năng nghề nghiệp gắn với định hƣớng nghề nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động. Đ y mạnh tƣ vấn, giới thiệu việc làm trong nƣớc và xuất kh u lao động. Chú trọng thu hút các dự án đầu tƣ hiệu quả vào huyện để giải quyết việc làm cho lao động địa phƣơng. Phấn đấu 50% lao động trong độ tuổi đƣợc đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, điều kiện của ngƣời dân; giải quyết việc làm cho 1.000 lao động/năm, trong đó xuất kh u lao động 200 ngƣời/năm; tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên hằng năm đạt trên 85%; lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 62%, công nghiệp và xây dựng chiếm 18,8%, dịch vụ chiếm 19,2%.

Tăng cƣờng cho vay vốn phát triển sản xuất; hỗ trợ, khuyến khích các hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững. Phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,5%/năm; tỷ lệ hộ cận nghèo giảm bình quân 2%/năm. Tiếp tục thực hiện đồng bộ, có hiệu quả công tác bảo đảm an sinh xã hội; hỗ trợ phát triển các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thƣơng; quan tâm chăm lo đời sống các đối tƣợng chính sách, ngƣời có công.

3.2.2.3. Về công tác xây dựng Đảng

a. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng: Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng. Tổ chức triển khai quán triệt, học tập nghị quyết của Đảng theo hƣớng thiết thực, phù hợp; nâng cao hiệu quả, tính thực tiễn trong xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hành động đảm bảo sát với thực tiễn, có tính khả thi và chủ động, sáng tạo trong lãnh đạo tổ chức thực hiện. Tập trung chỉ đạo công tác đào tạo,

bồi dƣỡng, nâng cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Thƣờng xuyên bám sát cơ sở, nắm bắt kịp thời dƣ luận xã hội, tình hình tƣ tƣởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chủ động đấu tranh chống âm mƣu và hoạt động chống phá trên lĩnh vực tƣ tƣởng của các thế lực thù địch và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Chú trọng công tác tuyên truyền miệng; công tác điều tra, định hƣớng dƣ luận xã hội; củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và cộng tác viên dƣ luận xã hội, Ban chỉ đạo 35 cấp huyện.

b. Công tác tổ chức xây dựng Đảng: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, chú trọng đào tạo cán bộ theo quy hoạch, phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm, chức danh công tác và cơ cấu ngành nghề theo hƣớng chuyên môn sâu. Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, khắc phục tƣ tƣởng cục bộ, khép kín; thực hiện luân chuyển cán bộ theo quy hoạch, khắc phục tƣ tƣởng cục bộ, khép kín. Xây dựng và ban hành nghị quyết của Ban Thƣờng vụ Huyện ủy về công tác cán bộ.

Đ y mạnh xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh; phát triển tổ chức đảng, đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc; kịp thời kiện toàn cấp uỷ, tăng cƣờng cán bộ ở những nơi khó khăn, phức tạp. Làm tốt việc đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng, đảng viên đảm bảo chặt chẽ, đúng thực chất. Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức và nâng cao tính chiến đấu, tính giáo dục trong sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, phù hợp với yêu cầu của huyện trong giai đoạn mới; tạo chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng hoạt động trong các loại hình cơ sở đảng. Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Kịp thời sơ kết, tổng kết các chuyên đề về công tác tổ chức xây

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 94 - 103)