Các giải pháp chung

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 84 - 94)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.2. Các giải pháp QLNN về thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở huyện Tân Sơn giai đoạn

3.2.1. Các giải pháp chung

3.2.1.1 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên truyền về công tác xóa đói, giảm nghèo của huyện Tân Sơn

Tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Đảng bộ, chính quyền các cấp, sự vào cuộc tham gia “chung sức, đồng lòng nhằm đ y nhanh công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở huyện miền núi Tân Sơn. Với những việc làm cụ thể. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên truyền đến mỗi ngƣời dân, mỗi hộ gia đình tập trung phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng.

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên truyền nhằm tăng cƣờng lồng ghép các nguồn lực, đ y mạnh phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên truyền để Nhân dân chú trọng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển mô hình trang trại chăn nuôi tại các cụm xã Mỹ Thuận, Văn Luông và định hƣớng nhân rộng tới các xã khác trong huyện; chú trọng phát triển cây công nghiệp nhƣ chè lai chất lƣợng cao, keo lai, xoan, trám, sấu...

Quán triệt sâu rộng, nghiêm túc thực hiện Thông tri số 18-TT/TU ngày 04/4/2014 của Tỉnh ủy Phú Thọ về tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối với chƣơng trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn. Phân công và gắn trách nhiệm đối với đồng chí cấp ủy phụ trách địa bàn, cơ sở; có biện pháp xử lý nghiêm vi phạm đối với cán bộ, đảng viên, ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ trong việc điều tra, rà soát, bình xét hộ nghèo không đúng quy định thuộc địa bàn phụ trách.

Tăng cƣờng trách nhiệm và hiệu quả quản lý của UBND về việc tổ chức điều hành, kiểm tra, giám sát các xã trong công tác giảm nghèo. Thực hiện tốt việc rà soát, bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo đảm bảo đúng quy trình, khách quan, chính xác, đúng thực tế và có sự tham gia của ngƣời dân. Nắm chắc tình hình, nguyên nhân hộ nghèo, vùng nghèo để có các biện pháp hỗ trợ, tác động đúng đối tƣợng, đúng địa chỉ, giúp ngƣời nghèo, vùng nghèo vƣơn lên thoát nghèo. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các dự án của Chƣơng trình góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện Tân Sơn trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, đ y mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới mọi tầng lớp Nhân dân nâng cao nhận thức về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, tỉnh, huyện đối với việc thực hiện công tác giảm nghèo trong giai đoạn tới. Tuyên truyền, động viên, vận động các hộ nghèo nâng cao ý thức thoát nghèo; không trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của xã hội. Để hoạt động tuyên truyền giáo dục đạt hiệu quả cao cần thực hiện:

Một là, sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng làm thay đổi dần về nhận thức, cách nghĩ, cách làm, nhằm từng bƣớc nâng cao dân trí cho Nhân dân trong toàn huyện, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, những vùng còn nhiều hộ nghèo.

Hai là, tiến hành các hội nghị, buổi giao lƣu văn nghệ tại địa phƣơng với chủ đề về công tác giảm nghèo. Các chƣơng trình tuyên truyền này nên có sự phối hợp giữa các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng với các tổ chức, đoàn thể, nghề nghiệp nhƣ: Hội khuyến nông, phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn, trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật...

Ba là, làm tốt các hoạt động tuyên truyền cổ động đổi mới tƣ duy, phƣơng thức làm ăn và hƣớng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu chính đáng... Mục đích của việc tuyên truyền là để ngƣời nghèo chủ động vƣợt khó, có ý thức làm giàu. Vì vậy, phải tổ chức các hoạt động tuyên truyền tới ngƣời nghèo nhất là ngƣời nghèo dân tộc thiểu số, giúp họ nhận thức đƣợc chỉ có họ mới làm cho họ thoát khỏi đói nghèo một cách nhanh và bền vững. Họ cần phải tự tin hơn, chủ động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thoát nghèo.

3.2.1.2. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập

Vấn đề thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong công tác giảm nghèo bền vững. Khi thu nhập của ngƣời dân đảm bảo thì đó sẽ là điều kiện, là kết quả tốt cho giảm nghèo bền vững. Cần thiết phải tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình. Muốn vậy, cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

Một là, hướng dẫn cách làm ăn, phổ biến công nghệ kỹ thuật mới cho người nghèo, nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo là do ngƣời dân không biết cách làm ăn, chƣa hiểu biết kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất. Do đó, để đảm bảo đồng vốn cho ngƣời nghèo vay có hiệu quả, thực sự hữu ích giúp họ vƣơn lên thoát nghèo, làm giàu cho bản thân và cộng đồng, thì việc hƣớng dẫn họ cách làm ăn, giúp họ có kiến thức về khoa học, công nghệ ứng dụng vào sản xuất là rất cần thiết.

Các xã trong huyện hƣớng dẫn cách làm ăn, phổ biến công nghệ kỹ thuật mới cho ngƣời nghèo, nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông. Để tổ chức khuyến nông thực sự là ngƣời thầy, ngƣời bạn tốt của nông dân nghèo đòi hỏi tổ chức này cần tăng cƣờng hơn nữa cả chiều rộng và chiều sâu, cụ thể là:

Khuyến nông không chỉ đảm bảo chuyển giao đến hộ nông dân các thông tin cần thiết khác, tạo điều kiện hỗ trợ cho nông dân tiếp cận trực tiếp với thị trƣờng. thông qua việc dự báo, cung cấp thông tin về tình hình thị trƣờng, giá cả, định hƣớng, tƣ vấn cho các hộ dân.

Tranh thủ tối đa, hiệu quả sự hỗ trợ tài chính và công nghệ của Nhà nƣớc cho công tác khuyến nông.

Cần duy trì thƣờng xuyên giữa chƣơng trình khuyến nông và các chƣơng trình hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn nói chung và với nông dân nghèo nói riêng. Nhất là giữa chƣơng trình hỗ trợ vốn với chƣơng trình khuyễn nông để hỗ trợ nông dân nghèo sản xuất, tăng thu nhập.

Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để đ y mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới huyện Tân Sơn cần tập trung theo hƣớng:

Thứ nhất, phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh nhằm tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao năng lực tích lũy, thực hiện việc giảm nghèo, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần Nhân dân ở nông thôn [7]. Cần khuyến khích các hộ nông dân đầu tƣ thâm canh đi đôi với ứng dụng công nghệ sinh học để tăng năng suất và chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng nhằm đảm bảo an toàn lƣơng thực, trên cơ sở đó mà phát triển chăn nuôi, ngành nghề và phát huy thế mạnh kinh tế đồi rừng và các sản ph m lợi thế của địa phƣơng. Cụ thể:

Khuyến khích các hộ nông dân tăng nhanh diện tích và năng suất các loại cây trồng ngoài lúa nhƣ: Ngô lai, khoai lang, sắn cao sản và các loại đậu.

Vận động các hộ nông dân phát triển nghề làm vƣờn kết hợp với chăn nuôi, hoặc kết hợp làm trang trại với chăn nuôi và đào ao nuôi cá tạo thành mô hình lồng ghép kiểu VAC, RVAC.

Kết hợp phát triển lâm nghiệp với chăn nuôi, tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc và trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Chăm sóc và có kế hoạch khai

thác rừng sản xuất hiện có, đồng thời phát triển trồng rừng, trong đó chú trọng đầu tƣ trồng rừng nguyên liệu.

Tăng cƣờng đầu tƣ cho nông dân phát triển cây công nghiệp và xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung cung cấp nguyên liệu cho chế biến, xuất kh u [43].

Thứ hai, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ để giải quyết lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nâng cao hiệu suất sử dụng thời gian lao động của các hộ nông dân, cải thiện đời sống các hộ nông dân thực hiện giảm nghèo. Cụ thể:

Khuyến khích các hộ nông dân mở mang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại chỗ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ngay tại địa phƣơng nhằm tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, khắc phục tình trạng thuần nông còn khá phổ biến.

Khuyến khích phát triển các làng nghề tập trung nhằm tạo ra khối lƣợng hàng hóa lớn, đa dạng có chất lƣợng cao, góp phần tạo ra mối quan hệ liên kết giữa cung ứng dịch vụ với sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản ph m ngay tại nông thôn và giữa nông thôn với thành thị [43].

Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại.

Kinh tế trang trại là hình thức phát triển tất yếu của nông nghiệp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn. Tân Sơn là một huyện miền núi có quỹ đất đồi, rừng, điều kiện tự nhiên phong phú thì sự phát triển kinh tế trang trại là hƣớng đi đúng đắn không chỉ trƣớc mắt mà còn cho lâu dài. Do vậy Huyện cần có sự định hƣớng, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại ở địa phƣơng; hỗ trợ cho các chủ trang trại về kiến thức, kinh nghiệm, khoa học công nghệ, vốn...

Ba là, đẩy mạnh giải quyết việc làm tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo.

Nghèo có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập, cho nên nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm là giải pháp tích cực giảm nghèo hiện nay ở huyện Tân Sơn. Để làm tốt vấn đề này trong thời gian tới huyện cần tiếp tục giải quyết theo hƣớng sau:

Giao rừng cho các hộ nông dân theo Luật đất đai để họ yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất trên mảnh đất đƣợc giao. Phát huy thế mạnh của nông, lâm nghiệp để giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ.

Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với giải quyết việc làm. Cần khuyến khích phát triển, mở rộng các ngành nghề, nhất là ngành nghề truyền thống, đồng thời cần hỗ trợ các hộ trong tiếp cận các nguồn lực, nhất là vốn, khoa học, công nghệ... nhằm nâng cao trình độ, tay nghề cho ngƣời lao động, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản ph m.

Phát triển ngành dịch vụ, nhất là các ngành dịch vụ phù hợp với địa phƣơng và nhu cầu thị trƣờng. Ƣu tiên phát triển ngành dịch vụ thƣơng mại, dịch vụ sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân và nhu cầu sản xuất cho Nhân dân.

3.2.1.3. Tiếp tục triển khai, cụ thể hóa những chính sách giảm nghèo hiện có, tập trung vào hỗ trợ cho người nghèo, đảm bảo sinh kế lâu dài

a. Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí cho người nghèo

Tân Sơn là một huyện miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao. Trình độ học vấn của Nhân dân trong nhiều xã của huyện còn thấp. Do đó, để thực hiện thắng lợi công tác giảm nghèo tiến tới sự giảm nghèo bền vững việc quan tâm đến chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho ngƣời lao động, nâng cao trình độ dân trí cho Nhân dân, nhất là các hộ nghèo là điều hết sức cần thiết.

Một là, nâng cao sự lãnh đạo của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện trong việc xác định nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, công tác dạy nghề, nâng cao trình độ cho ngƣời dân trong huyện.

Hai là, các cơ quan chức năng định hƣớng, tổ chức rộng rãi công tác giáo dục, đào tạo cho thanh, thiếu niên đến độ tuổi lao động, hƣớng vào những ngành nghề phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng.

Ba là, cần thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, các lớp đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí cho ngƣời nghèo. Cần mở các lớp tập huấn tại chỗ ở các xã giúp ngƣời nghèo có điều kiện tham gia. Chú ý phát triển hình thức học nghề từ xa, khuyến khích các hộ làm ăn giỏi đỡ đầu hộ

nghèo, dìu dắt và giúp đỡ các hộ nghèo không chỉ về bí quyết, công nghệ mà còn dạy cách tổ chức sản xuất tại nhà.

Bốn là, cần tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cán bộ làm công tác giáo dục, đào tạo của huyện, nhất là đội ngũ giáo viên làm việc trực tiếp tại trung tâm hƣớng nghiệp của huyện Tân Sơn, điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của công tác giáo dục, đào tạo nghề cho ngƣời nghèo ở Huyện Tân Sơn trong thời gian tới.

b. Chính sách hỗ trợ vay vốn và đưa tiến bộ khoa học công nghệ cho các hộ nghèo phát triển sản xuất hướng đến giảm nghèo bền vững

Cần có cơ chế cho vay với lãi suất ƣu đãi, hợp lý, bởi lẽ vốn đƣợc xem nhƣ một “cú hích” nhƣ sự “cứu cánh” cho những ƣớc mơ đích thực của ngƣời nông dân muốn tự mình vƣơn lên thoát nghèo.

Cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ các nguồn chi ngân sách Nhà nƣớc cho giảm nghèo của địa phƣơng. Tranh thủ các nguồn vốn từ các chƣơng trình 21a, 134, 135 của Chính phủ để phục vụ công tác giảm nghèo một cách thiết thực hơn. Bên cạnh đó cần huy động vốn từ các nguồn khác để tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho giảm nghèo nhƣ: Nguồn vốn từ Nhân dân, nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ, nguồn vốn từ các chƣơng trình của các tổ chức quốc tế cho các vấn đề xã hội,...

Cần tăng cƣờng các biện pháp quản lý, sử dụng vốn cho ngƣời nghèo một cách hiệu quả nhất.

Đồng thời cần có cơ chế, chính sách ƣu tiên, đãi ngộ đặc biệt cho những ngƣời nghèo đƣợc vay vốn để họ có điều kiện đầu tƣ vào trong quá trình sản xuất.

Cùng với chính sách hỗ trợ về vay vốn, cần phải đ y mạnh công tác đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất. Cần khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đầu tƣ đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động nhằm thu hút đƣợc lực lƣợng lao động của địa phƣơng, đặc biệt là những ngƣời lao động trong các hộ nghèo, giúp họ có việc làm, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống.

nghệ vào sản xuất sẽ gia tăng sức sản xuất cho địa phƣơng, hƣớng đến sự giảm nghèo bền vững ở huyện Tân Sơn trong thời gian tới.

c. Chính sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản Thứ nhất, xây dựng và thực hiện chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo về y tế

Củng cố xây dựng trạm y tế xã và nâng cao chất lƣợng phục vụ bệnh nhân, đăch biệt chú ý tới các xã nghèo, đặc biệt khó khăn.

Miễn giảm kinh phí chữa bệnh cho ngƣời nghèo. Thực hiên tốt việc làm và cấp thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo theo quy định. Vận động Nhân dân làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh phòng dịch bệnh, thực hiện phòng bệnh tại nhà...

Thứ hai, khuyến khích ngƣời nghèo tích cực tham gia vào các chƣơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình.

Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên, cần có sự tập trung chỉ đạo, lãnh đạo, tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ của các cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể để công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình và nâng cao chất lƣợng dân số đạt hiệu quả .

Tiếp tục đ y mạnh công tác tham mƣu cho các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng tổ chức thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả các quan điểm, chủ trƣơng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ (Trang 84 - 94)