Giao diện trích BHXH, BHYT, BHTN tháng 12/2016

Một phần của tài liệu ĐẠI học HÙNG VƯƠNG (Trang 82 - 100)

Kế tốn hạch tốn: a, Trích BHXH: Nợ TK 642: 7.528.140 Có TK 3383: 7.528.140 b, Trích BHYT: Nợ TK 642: 1.254.690 Có TK 3384: 1.254.690 c, Trích BHTN: Nợ TK 642: 418.230 Có TK 3389: 418.230

Có TK 131 – Phải thu của khác hàng

- Khi thuê TSCĐ cụ thể là thuê mặt bằng kinh doanh của cá nhân, cơng ty phải có hợp đồng th tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản. Công ty thuê tài sản dƣới 100 triệu/ năm, kế toán căn cứ vào các chứng từ hạch tốn chi phí th TS nhƣ sau:

Nợ TK 642 – Chi phí QLKD

Có TK 331 – Phải trả cho ngƣời bán Có TK 111,112,..

82

Ví dụ:

Cơng ty cổ phần Tâm Thành Invest thuê kho bãi và văn phịng của Ơng Bùi Văn Tiến với số tiền là 8.000.000đồng/tháng. Tiền thuê kho bãi, văn phịng thanh tốn bằng tiền mặt vào ngày 15 hàng tháng.

Kế toán căn cứ vào hợp đồng th tài sản và phiếu chi hạch tốn chi phí thuê TSCĐ tháng 12 năm 2016 vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642: 8.000.000

Có TK 111: 8.000.000

Hình 3.2. Giao diện thanh tốn tiền thuê TSCĐ

- Các khoản chi phí vận chuyển, dịch vụ mua ngồi, cơng tác phí ..phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ. Kế tốn hạch tốn vào TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh:

Nợ TK 642 – Chi phí QLKD

Nợ TK 133 – Thuế CTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111,112..

Ví dụ:

Ngày 14/12/2016, Bán hàng cho cơng ty Thái Hƣng. Chi phí vận chuyển là 220.000đồng (bao gồm thuế VAT 10%). Cơng ty thanh tốn ngay bằng tiền mặt.

83 + Nợ TK 642: 200.000

Có TK 111: 200.000 + Nợ TK 133: 20.000

Có TK 111: 20.000

Hình 3.3. Giao diện thanh tốn tiền vận chuyển

- Công ty sử dụng đúng mẫu phiếu xuất kho theo quyết định 48 mà công ty đang áp dụng.

84

- Công ty cần sử dụng tài khoản cấp 2 cho TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh để giúp cho kế toán hạch tốn rõ ràng từng khoản mục chi phí và cung cấp chính xác số liệu về tình hình sử dụng chi phí của từng bộ phận cho nhà quản trị.

TK 6421 : Chi phí bán hàng

85

Giải pháp 3: Về việc lập dự phịng các khoản phải thu khó địi

Cơng ty nên tiến hành lập dự phịng phải thu khó địi. Thực chất của cơng việc này là cho phép cơng ty đƣợc tính dự phịng bằng cách dành một phần lợi nhuận trong năm chuyển sang năm sau nhằm trang trải nợ phải thu khó địi để có thể phải xử lý trong năm sau, không làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của năm sau.

Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó địi (khi khách hàng bị phá sản, bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,... hoặc đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần nhƣng khơng địi đƣợc).

Đối với những khoản phải thu khó địi khéo dài trong nhiều năm, nếu doanh nghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp nhƣng không thu đƣợc nợ và khách hàng thực sự khơng cịn khả năng thanh tốn thì vẫn xóa các khoản nợ khó địi trên sổ kế tốn và chuyển sang theo dõi chi tiết thành khoản nợ khó địi đã xử lý.

Để theo dõi chi tiết tuổi nợ của khách hàng làm căn cứ lập dự phịng phải thu khó địi, ta có thể lập Sổ theo dõi tuổi nợ của khách hàng theo mẫu sau:

Tên khách hàng Tổng số nợ Tuổi nợ T lệ trích lập dự phịng Số trích lập dự phòng Dƣới 10 ngày Từ 10 ngày đến dƣới 30 ngày Từ 30 ngày đến dƣới 90 ngày ... ... ... ... ... ... ... ... ...

86

Hiện nay các khoản phải thu của khách hàng đối với công ty là tƣơng đối lớn, vì vậy cơng ty cần áp dụng những chính sách nhằm đơn đốc thu hồi thanh tốn nợ nhanh chóng, đúng hạn bằng cách đƣa ra nhiều phƣơng thức thanh toán trên hợp đồng:

+ Nếu khách hàng thanh toán nhanh và trƣớc hạn tiền hàng thì sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán.

+ Nếu khách hàng trả chậm q hạn thì sẽ tính theo lãi suất ngân hàng. Do thực tế tại cơng ty có nhiều trƣờng hợp khách hàng chịu tiền hàng và bên cạnh đó việc thu tiền hàng gặp nhiều khó khăn, tình trạng này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp vì vậy cơng ty nên tính tốn khoản nợ có khả năng khó địi, tính tốn lập dự phịng để đảm bảo cho sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

- Phƣơng pháp lập dự phòng phải thu khó địi

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:

- Đối với nợ phải thu q hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng nhƣ sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạ từ 6 tháng đến dƣới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu qua hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi đƣợc để trích lập dự phịng.

- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, DN tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

87

Việc lập dự phòng phải đƣợc thực hiện cuối niên độ kế tốn, trƣớc khi lập báo cáo tài chính.

Kế toán mở tài khoản 2293 – Dự phịng phải thu khó địi để phản ánh và theo dõi các khoản dự phịng phải thu khó địi.

Trình tự kế tốn lập dự phịng phải thu khó địi:

- Cuối kỳ kế tốn năm, cơng ty căn cứ vào các khoản nợ phải thu đƣợc xác định là không chắc chắn thu đƣợc, kế tốn xác định số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập và định khoản:

Nợ TK 642 – Chi phí QLDN

Có TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi

- Đến cuối năm sau, số dự phòng phải thu khó địi cần phải trích lập dự phịng phải thu khó địi lớn hơn số đã trích lập năm trƣớc, thì số chênh lệch cần đƣợc trích lập bổ sung:

Nợ TK 642 – Chi phí QLDN

Có TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi

Ngƣợc lại, nếu số dự phịng phải thu khó địi cần phải trích lập dự phịng phải thu khó địi nhỏ hơn số đã trích lập năm trƣớc, thì số chênh lệch cần đƣợc trích lập bổ sung:

Nợ TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi Có TK 642 – Chi phí QLDN

- Khi các khoản nợ phải thu khó địi đƣợc xác định là không thể thu hồi đƣợc, kế tốn thực hiện xóa nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ, ghi:

Nợ TK 111, 112....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thƣờng)

Nợ TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi (phần đã lập dự phịng) Nợ TK 642 – Chi phí QLDN (phần đƣợc tính vào chi phí)

Có TK 131, 1338...

- Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã xử lý xóa nợ, nếu sau đó thu hồi đƣợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc ghi:

88 Nợ TK 111,112

Có TK 711 – Thu nhập khác

- Đối với các khoản phải thu quá hạn đƣợc bán theo giá thỏa thuận, tùy từng trƣờng hợp thực tế, kế toán ghi nhận nhƣ sau:

Trƣờng hợp khoản phải thu quá hạn chƣa lập dự phịng phải thu khó địi, ghi:

Nợ TK 111,112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131, 138..

Trƣờng hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phịng phải thu khó địi nhƣng số đã lập dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất cịn lại đƣợc hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 2293 – Dự phịng phải thu khó địi (số đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131,138...

Ví dụ:

Trường hợp DN thực hiện việc xác định nợ phải thu khó địi theo phương pháp tuổi nợ:

Ngày 31/12/2016, kế toán tổng hợp các khoản nợ của từng khách hàng và nhận thấy khoản phải thu của Công ty TNHH Hồng Hà là 75.500.000đồng đã quá hạn 10 tháng song theo thơng tin hiện tại thì cơng ty này đang gặp khó khăn về tài chính và khơng có khả năng thanh tốn. Vì vậy kế tốn tiến hành trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi này với khoản nợ trên.

Khoản nợ quá hạn dƣới 1 năm mức trích lập dự phịng là 30%trên tổng số tiền mà Công ty TNHH Hồng Hà phải thanh tốn.

Mức lập dự phịng là: 75.500.000 x 30% = 22.650.000đồng Kế toán tiến hành định khoản, ghi:

Nợ TK 642: 22.650.000

89

Giải pháp 4: Về chính sách bán hàng

Cơng ty nên chú trọng đến vấn đề khuyến mại trong tiêu thụ. Hiện nay công ty đang có một lƣợng khách hàng truyền thống. Những khách hàng này thƣờng mua với số lƣợng lớn, do vậy DN nên áp dụng một số biện pháp khuyến mại nhƣ chiết khấu thƣơng mại khi khách hàng mua với số lƣợng lớn, áp dụng chiết khấu thanh toán với những khách hàng thanh toán tiền nhanh nhằm giữ đƣợc lƣợng khách hàng.

Với những khách hàng có tiềm năng về vốn, khuyến khích khách hàng thanh toán ngay và áp dụng chiết khấu thanh tốn cho khách hàng, ví dụ:

+ Đối với khách hàng thanh toán tiền ngay sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán 1% trên tổng giá thanh toán

+ Đối với khách hàng thanh tốn trong vịng 5-7 ngày sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu 0.5% trên tổng giá thanh toán

+ Đối với khách hàng thanh tốn trong vịng 8-10 ngày sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu 0.3% trên tổng giá thanh toán

Bên cạnh những giải pháp trên, việc quan tâm hơn nữa tới hoạt động quảng cáo tiếp thị, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập thông tin tham khảo, tiết kiệm thời gian cũng nhƣ chi phí là rất cần thiết. Từ đó đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm tạo niềm tin cho khách hàng. Có thêm chính sách đãi ngộ cho khách hàng lớn để mở rộng mối quan hệ hợp tác lâu dài và phát triển

Quản lý và sử dụng có hiệu quả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cải tiến các khâu của quá trình bán hàng nhằm tạo điều kiện mua thuận lợi cho khách hàng.

3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

Từ phía cơng ty

- Công ty cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế tốn nói chung, kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng. Bởi kế tốn là một trong những công cụ quan trọng dể quản lý sản xuất và tiêu thụ, thông qua số liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng mà chủ công ty biết đƣợc

90

mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những thiếu sót, mất cân đối giữa các khâu để từ đó có biện pháp xử lý thích hợp.

- Cơng ty nên có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên trong tồn cơng ty, bồi dƣỡng và bố trí nguồn lực một cách hợp lý, khoa học có phƣơng thức quản lý hoạt động kinh doanh một cách khoa học, tạo mọi điều kiện cho bộ máy kế toán hồn thành cơng việc.

- Đồng thời công ty nên tổ chức các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ công nhân viên về bồi dƣỡng nghiệp vụ, thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm nhằm hạn chế những thiếu sót nếu có trong q trình tổ chức cơng tác hạch tốn kế toán.

- Bộ máy kế tốn phải thực hiện đúng chính sách, chế độ quy định về quản lý kinh tế tổ chức của Việt Nam, nghiên cứu các chuẩn mực, các văn bản nhƣ pháp lệnh kế toán, luật kế tốn,… để hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn tại cơng ty, từ đó có sự vận dụng phù hợp và linh hoạt.

- Công ty nghiên cứu xem xét để tìm cách cải thiện, nâng cấp phầm mềm kế tốn đang sử dụng sao cho nó có thể thực hiện đƣợc tất cả các phần hành kế toán một cách thuận tiện, dễ dàng.

Từ phía đơn vị quản lý

Đối với cơ quan thuế cần quan tâm hơn nữa trong việc hƣớng dẫn các chế độ, chuẩn mực kế tốn đến các cơng ty doanh nghiệp. Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn cho nhân viên phụ trách liên quan ở các công ty, cập nhật những thông tin mới nhất để các công ty áp dụng cho đúng, cho hiệu quả.

Đối với các cơ quan chính quyền quản lý, UBND các cấp cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh từ đó tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân lao động. Mở các hội nghị giao lƣu giữa các doanh nghiệp, doanh nhân để tạo điều kiện cho các cơng ty có cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý, liên kết đầu tƣ…

91

C. KẾT LUẬN

Tổ chức cơng tác kế tốn là một cơng cụ quan trọng giúp các nhà quản lý đƣa ra các quyết định kinh doanh, trong đó tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng đống một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc định hƣớng phát triển của cơng ty. Nó cung cấp số liệu kịp thời cho nhà quản trị trong việc phân tích kết quả hoạt động bán hàng, phản ánh chính xác kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng, điều này là cơ sở thực tiễn để các nhà quản trị đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên đứng trƣớc những phát triển không ngừng của kinh tế thị trƣờng cùng những hệ lụy của nó thì tổ chức cơng tác kế tốn nói chung và tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng của cơng ty vẫn cịn những hạn chế cần đƣợc khắc phục.

Việc nghiên cứu đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

tại Công ty cổ phần Tâm Thành Ivest” cho em bƣớc đầu làm rõ và đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra:

- Hệ thống hóa cơ sơ lý luận về kế tốn xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

- Khái quát chung về công ty cổ phần Tâm Thành Ivest

- Phản ánh và phân tích thực trạng kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Tâm Thành Ivest

- Trên cơ sở thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết quả bán hàng tại công ty nhằm đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Tâm Thành Ivest.

Để thực hiện mục tiêu lợi nhuận theo kế hoạch đã định và đứng vững trên thị trƣờng Công ty cổ phần Tâm Thành Ivest cần hoàn thiện hơn nữa cả về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức cơng tác kế tốn, đặc biệt là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

92

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Ngơ Thế Chi, Giáo Trình Kế tốn tài chính, NXB Tài Chính, Hà

Nội, 2008.

2. Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, Quyển 1: Hệ thống tài khoản kế toán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2008.

3. Bộ Tài chính, Hệ thống kế toán Việt Nam, Quyển 2: Báo cáo tài chính, chứng

từ, sổ kế tốn và sơ đồ kế toán chủ yếu, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2008

Một phần của tài liệu ĐẠI học HÙNG VƯƠNG (Trang 82 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)