Kết quả đánh giá sinh trưởng của loài Trà vàng phan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và thử nghiệm nhân giống loài trà vàng phan (camellia phaniihakoda et ninh) tại vườn quốc gia tam đảo​ (Trang 68 - 69)

OTC Tốt Trung bình Xấu

Tổng số Số lượng % Số lượng % Số lượng %

01 3 50 1 17 2 30 6

02 3 33 3 33 3 33 9

03 7 48 4 26 4 26 15

Tổng 13 43 8 27 9 30 30

Ở khu vực nghiên cứu thì loài Trà vàng phan sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ cây sinh trưởng tốt chiếm tới 43%, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình là 27% và tỷ lệ cây sinh trưởng xấu chỉ chiếm 30% là rất cao. Như vậy cho thấy các cá thể Trà vàng phan trong quần thể rừng tự nhiên chỉ chiếm tương đối, với 70% là những cây phát triển tốt và trung bình. Những cây xấu thưởng là nhưng cây mọc ở vùng địa hình không thuận lợi, đất đai xấu, nhiều đá lộ đầu hoặc bị tác ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh như sâu bệnh hay cụt ngọn hoặc những tác động do con người tạo ra.

4.4.2. Chỉ tiêu tái sinh của loài Trà vàng phan

Điều tra tái sinh giúp chúng ta hiểu hơn về nhân tố mới làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài trong khu vực nghiên cứu, tái sinh giúp thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó bảo đảm cho loài luôn tồn tại và phát triển số lượng cá thể trong hoàn cảnh sinh thái của chúng. Qua điều tra thực tế tiến hành thu thập đánh giá các cá thể Trà vàng phan có chiều cao < 300 mm tái sinh trong các ô dạng bản 25 m2 (5x5 m) đại diện trong ô tiêu chuẩn, kết quả tái sinh tự nhiên của Trà vàng phan được ghi vào bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và thử nghiệm nhân giống loài trà vàng phan (camellia phaniihakoda et ninh) tại vườn quốc gia tam đảo​ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)