B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Thanh Thủy
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Thủy là một trong 13 huyện, thành của tỉnh Phú Thọ, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ. Trung tâm của huyện là thị trấn Thanh Thủy cách thành phố Việt Trì 40 km, giáp thủ đơ Hà Nội mở rộng và cách thị xã Hịa Bình 20 km. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 12.510,42 ha, nằm dọc theo bờ tả sông Đà với tổng chiều dài là 32,5 km. Huyện Thanh Thủy bao gồm 14 xã (xã Yến Mao, Phƣợng Mao, Tu Vũ, Trung Nghĩa, Xuân Lộc, Đồng Luận, Trung Thịnh, Hoàng Xá, Sơn Thủy, Đoan Hạ, Bảo Yên, Tân Phƣơng, Thạch Đồng, Đào Xá) và thị trấn Thanh Thủy.
30
Tọa độ địa lý của huyện Thanh Thủy nằm trong khoảng 21ᵒ 10᾽ 14 độ vĩ Bắc đến 105ᵒ 16᾽ 45 độ kinh Đơng. Thanh Thủy là một huyện miền núi có vị trí tiếp giáp thuận lợi, phí Đơng giáp huyện Ba Vì (Hà Nội) với ranh giới tự nhiên là sơng Đà, phía Bắc giáp huyện Tam Nơng, phía Tây giáp huyện Thanh Sơn, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn, cịn Đơng Nam giáp huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hịa Bình). Do vị trí của huyện gần đỉnh tam giác đồng bằng Bắc Bộ, nơi tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng. Mặc dù là một huyện miền núi, song huyện Thanh Thủy có vị trí tƣơng đối thuận lợi về giao thông mở ra khả năng giao lƣu văn hóa, kinh tế với các huyện của tỉnh Phú Thọ, các tỉnh phía Tây Bắc và với thủ đơ Hà Nội.
2.1.1.2. Địa hình
Thanh Thủy là một vùng trung du của tỉnh Phú Thọ, do đặc điểm cấu tạo tự nhiên huyện Thanh Thủy dài và hẹp, một phía giáp sơng, 3 phía đƣợc bao bọc bởi núi cao, tiêu biểu của vùng đất bán sơn địa. Với kết cấu địa lý có độ dốc từ Tây sang Đơng, địa hình của huyện Thanh Thủy đƣợc chia ra làm hai dạng chủ yếu:
- Địa hình đồng bằng phù sa: là dải đất khá bằng phẳng, nằm dọc bờ tả đê sơng Đà và phần đất bồi tụ ngồi đê. Đây đƣợc xem là vùng đất khá phì nhiêu, thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây nông nghiệp ngắn ngày.
- Địa hình đồi núi: ở đây chủ yếu là núi thấp và đồi, gị có độ cao dƣới 400m và có độ dốc từ 8 - 25ᵒ , địa hình này tập trung ở các xã phía Tây của huyện. Đất đồi núi của huyện Thanh Thủy thích hợp cho việc trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm và cây lâm nghiệp.
2.1.1.3. Khí hậu
Huyện Thanh Thủy là một huyện mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, và đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt trong năm là mùa nóng và mùa lạnh.
Mùa nóng diễn ra từ tháng 4 đến tháng 10, dặc điểm mùa này là nhiệt độ cao, mƣa nhiều, gió là gió đơng nam. Theo số liệu của trạm khí tƣợng Phú Thọ, mùa này có nhiệt độ trung bình là 26,5ᵒ C, lƣợng mƣa trung bình tháng là 218,2
31
mm; số ngày mƣa trung bình là 12,3 ngày/tháng, số giờ nắng trung bình là 5,44 giờ/ngày, tổng tích ơn tồn mùa khoảng 5.654ᵒ C.
Mùa lạnh diễn ra từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 18,4ᵒ C, lƣợng mƣa trung bình tháng là 38,2 mm, số ngày mƣa trung bình là 7,8 ngày/tháng, số giờ nắng trung bình là 2,08 giờ/ngày và tổng tích ơn năm khoảng 2.782ᵒ C.
Trên địa bàn huyện thƣờng có 2 loại gió chính. Đó là gió mùa Đơng Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 và gió màu Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Điều kiện khí hậu có ảnh hƣởng hai mặt tới vấn đề sử dụng đất nông nghiệp của huyện: về mặt tích cực thì huyện Thanh Thủy có nhiệt độ thích hợp, lƣợng mƣa khá nhiều, tổng tích ơn dồi dào thuận lợi cho việc tiến hành sản xuất, trồng trọt nhiều vụ trong một năm. Điều kiện khí hậu thuận lợi, ruộng đất sẽ đƣợc khai thác tốt, hiệu quả sử dụng đất sẽ đƣợc nâng cao. Về mặt tiêu cực, do chế độ mƣa nhiều, lƣợng mƣa lại phân bố không đồng đều trong năm đặc biệt là lƣợng mƣa lớn tập trung chủ yếu vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng gây ra xói mịn, rửa trơi đối với đất đồi, gây lũ lụt và ngập úng đối với đất ruộng. Song, vào các tháng 11, 12, 1 và 2 lƣợng mƣa ít gây hạn hán cho cây trồng vụ đơng xn, làm tăng q trình đá ong hóa ở đất đồi.
2.1.1.4. Thủy văn
Huyện Thanh Thủy có sơng Đà chạy qua xã Từ Vũ, từ xã này chạy qua các xa Phƣợng Mao, Yến Mao, Trung Nghĩa, Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, La Phù, Tân Phƣơng, Thạch Đồng, Xuân Lộc và nhập vào sông Hồng tại xã Hồng Đà hàng năm bồi đắp và tƣới tiêu cho 15 xã, thị trấn trong huyện. Tổng chiều dài của sông Đà chảy qua huyện Thanh Thủy khoảng 35 km, chỗ rộng nhất tại xã Xuân Lộc là 1.600 m, chỗ hẹp nhất là tại xã Phƣợng Mao là 320 m, chiều rộng trung bình là 700 m.
Theo kết quả đo đạc, lƣợng nƣớc chảy qua sông Đà tại huyện Thanh Thủy hàng năm là rất lớn. Trong các tháng mùa mƣa vào khoảng 2.004 m3
/giây. Trong các tháng mùa khô khoảng 220 m3/ giây. Sơng Đà góp phần bồi đắp chủ
32
yếu đồng ruộng cho các xã trên địa bàn huyện và đây cũng là dịng sơng đảm nhận việc tƣới tiêu chủ yếu cho 15 xã, thị trấn huyện Thanh Thủy.
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Huyện Thanh Thủy là một huyện có vị trí tƣơng đối thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối đa dạng, phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, …
* Tài nguyên đất
Đất đai ở huyện Thanh Thủy đƣợc chia làm 2 loại chính: đất đồi núi và đất đồng bằng.
- Đất đồi núi: gồm 3 loại chính
+ Đất đỏ vàng trên nền đá phiến thạch và đất vàng trên đá sa thạch: đây là loại đất có diện tích lớn trên địa bàn huyện Thanh Thủy, đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã Thạch Đồng, Trung Nghĩa, Phƣợng Mao và Yến Mao. Các loại đất này thƣờng gặp trên đồi cao chạy thành dãy dốc, tầng đất mỏng, đất có màu đỏ vàng, hiện tƣợng sói mịn mạnh, đất lẫn nhiều sỏi sạn. Loại đất này có tầng đất dày và trung bình thích hợp cho cây dài ngày, đối với loại có tầng đất mỏng, xói mịn mạnh cần cải tạo, phục hồi đƣa vào sản xuất để có thể trồng cây lâm nghiệp.
+ Đất nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ: loại đất này đƣợc phân bố ở các xã trong toàn huyện nhƣ Trung Thịnh, Đồng Luận, Trung Nghĩa. Loại đất này nằm ở các khu vực đồi thấp, thoải, đất có màu xám, tầng đất mỏng và lẫn nhiều sỏi đá. Đất này thích hợp trồng các loại cây ăn quả và cây hoa màu.
+ Đất đỏ vàng phát triển trên nền đá phiến: Loại đất này có màu vàng đỏ, thƣờng gặp ở vùng đồi cao, dốc, tầng đất dày. Đất này rất thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp và cây dài ngày.
- Đất đồng bằng: gồm 5 loại
+ Đất phù sa không đƣợc bồi đắp hàng năm của sông Đà: loại đất này phân bố hầu hết ở tất cả 15 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Đất này có màu nâu do chứa hàm lƣợng sắt cao, độ dày tầng canh tác từ 12 – 15 cm, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng, đất ít chua. Trong loại đất này vẫn có đất thuộc loại sâu trũng hàng năm bị ngập nƣớc mƣa mùa hè, chỉ cấy đƣợc một vụ chiêm. Độ
33
phì tiềm tàng khá nhƣng việc tăng vụ cịn gặp khó khăn do không chủ động đƣợc việc tƣới tiêu trong mùa mƣa. Đất phù sa không đƣợc bồi đắp hàng năm là loại đất chính để sản xuất hoa màu lƣơng thực. Ở chân đất cao thƣờng gieo trồng 1 vụ lúa 2 mụ màu trong năm, ở chân ruộng trũng thƣờng cấy 1 vụ chiêm rồi kết hợp thả cá vụ trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm.
+ Đất phù sa đƣợc bồi đắp hàng năm của sông Đà: loại đất này đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã nằm ven các triền sông nhƣ Thạch Đồng, Tân Cƣơng, thị trấn Thanh Thủy, Đồng Luận, Trung Nghĩa, Phƣợng Mao, Yến Mao, Tu Vũ, Đoan Hạ, Bảo Yên. Đất này có màu nâu hoặc màu xám, thành phần cơ giới thay đổi phụ thuộc vào chất lƣợng phù sa bồi đắp hàng năm. Độ phì của đất cũng phụ thuộc vào chất lƣợng phù sa bồi đắp hàng năm nhƣng nhìn chung độ phì khá cao, cây trồng phát triển tốt đặc biệt là cây trồng màu.
+ Đất thung lũng dốc tụ: đất này có màu xám hoặc xám đen, thành phần cơ giới trung bình tùy thuộc vào nguồn gốc bồi tụ. Độ phì tiềm tàng còn khá nhƣng hàm lƣợng N, P, K dễ tiêu thấp do liên tục bị rửa trôi. Trên loại đất này, ngƣời dân thƣờng gieo trồng 1 vụ lúa màu đông xuân hoặc cấy 2 vụ lúa. Năng suất thu hoạch ở mức trung bình do canh tác chủ yếu phụ thuộc vào nƣớc mƣa và việc chăm sóc đi lại khó khăn.
+ Đất bạc màu trồng lúa: loại đất này có nguồn gốc từ đất phù sa cũ hoặc đất sƣờn đồi biến đổi do trồng lúa. Đất có tầng canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, đất chua, độ phì thấp. Trên loại đất này thƣờng trồng 1 vụ lúa 1 vụ màu, năng suất thấp. Khó khăn nhất để cải tạo đất này là cơng tác thủy lợi, nếu nguồn nƣớc tƣới tiêu đƣợc đảm bảo thì loại đất này cũng có thể gieo trồng đƣợc 3 vụ/năm và cho sản lƣợng cao.
+ Đất lầy thụt: đặc trƣng của loại đất này là đƣợc hình thành ở các khu vực dƣ thừa các chất hữu cơ, địa hình trũng khó thốt nƣớc, đất thƣờng ở trạng thái lỏng phân tán trong nƣớc, đất chua nhiều khí độc, độ phì tiềm tàng khá cao và là loại đất khó canh tác. Trên loại đất này thƣờng cấy 1 hoặc 2 vụ lúa trong năm, thu hoạch không đáng kể. Để cải tạo đƣợc loại đất này cần phải điều chỉnh
34
hệ thống thủy lợi, giải quyết vấn đề tƣới tiêu trƣớc mắt, từng bƣớc ổn định sự vững chắc của tầng đất mặt là tiền đề để khai thác loại đất này tốt hơn.
* Tài nguyên nƣớc
Huyện Thanh Thủy có nguồn tài ngun nƣớc vơ cùng phong phú và dồi dào, bao gồm nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm.
- Nguồn nƣớc mặt: Thanh Thủy là huyện có con sơng Đà chảy qua với trữ lƣợng nƣớc rất lớn. Đây thực sự là nguồn tài nguyên dồi dào phục vụ cho các nhu cầu về nƣớc của đời sống con ngƣời nhƣ tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, giao thông đƣờng thủy, cung cấp nƣớc cho công nghiệp, xây dựng và các nhu cầu sinh hoạt khác, đặc biệt là nhu cầu phục vụ cho đời sống sinh hoạt của ngƣời dân.
- Nguồn nƣớc ngầm: Thanh Thủy có lƣợng dự trữ nƣớc ngầm khá phong phú, hiện đang đƣợc khai thác dƣới dạng giếng đào, giếng khoan để phục vụ cho sản xuất và đời sống của một bộ phận dân cƣ trên địa bàn. Đặc biệt, Thanh Thủy có nguồn nƣớc khống nóng thiên nhiên có nhiệt độ 40ᵒ C đến 45ᵒ C phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và du khách trong và ngoài tỉnh.
* Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của huyện đang đƣợc phục hồi và ngày càng tăng với tổng đất rừng của toàn huyện là 3.121,78 ha chủ yếu tập trung ở 7 xã. Hiện nay, đất rừng của huyện đang có những đóng góp đáng kể, hàng năm cung cấp hàng vạn m3 gỗ, củi cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy, sản xuất đồ dùng và củi đốt cho nhân dân trong huyện. Bên cạnh đó, rừng cịn góp phần giữ nguồn nƣớc đầu nguồn, cải thiện mơi trƣờng cảnh quan vùng đồi núi, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng nông lâm kết hợp tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân và ngày càng làm phong phú thêm các loại sản phẩm cho xã hội. * Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn huyện Thanh Thủy có hai nguồn khống sản có trữ lƣợng tƣơng đối lớn là cao lanh, quặng sắt ở các xã Tân Phƣơng, thị trấn Thanh Thủy, Đào Xá, Sơn Thủy với diện tích 38,28 ha và chất lƣợng khống sản đƣợc đánh giá là tốt. Đặc biệt, với lợi thế có nguồn nƣớc khống nóng ở các xã Bảo Yên, trị
35
trấn Thanh Thủy nguồn nƣớc này đã vận động theo các khe đứt gãy sâu dƣới lịng đất tạo thành nƣớc khống nóng dọc theo sơng Đà với diện tích trên 1 km3
gồm có các chất nhƣ Natri, Canxi, Magie đặc biết có nhiều hàm chất Radon rất phù hợp cho việc ngâm tắm, phục hồi sức khỏe và chữa bệnh. Bên cạnh đó, Thanh Thủy cịn có nguồn tài ngun cát, sỏi rất lớn. Cát sơng Đà có trữ lƣợng lớn rất phù hợp với yêu cầu xây dựng, ngồi nguồn cát sơng nhiều xã trong huyện cịn có nguồn cát vàng nhƣ Đào Xá, thị trấn Thanh Thủy, Sơn Thủy sử dụng cho công nghiệp tạo bê tơng rất thích hợp.