Đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 75 - 78)

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.6. Đánh giá thực trạng

2.6.1. Mặt đạt được

Điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Thanh Thủy khá phù hợp với các loại cây trồng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện khá cao, nhiều khả năng để phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa. Đa số các loại cây hoa màu, cây ăn quả lâu năm đều cho hiệu quả cao.

Các loại hình sử dụng đất của huyện mặc dù có giá trị ngày cơng chƣa cao nhƣng nó cũng đã góp một phần trong vấn đề giải quyết việc làm, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.

Loại hình sử dụng đất cây ăn quả đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện với giá trị sản xuất 82.100 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất trên một ngày

67

cơng lao động 235,9 nghìn đồng; có khả năng cải tạo đất, tăng độ che phủ cho cây.

Ngƣời dân đã biết đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong đồng ruộng thơng qua nhiều chƣơng trình, dự án khuyến nơng. Do vậy, cơ cấu đất đai đã có sự chuyển biến theo hƣớng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp. Với mục tiêu là hiệu quả kinh tế, một số địa phƣơng đã có sự chuyển đổi đúng hƣớng, chuyển từ đất trồng lúa có năng suất thấp sang ni trồng thủy sản góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế.

2.6.2. Hạn chế

Đất đai kém màu mỡ, hệ thống thủy lợi còn hạn chế và đã xuống cấp nên sự thích hợp với các loại cây trồng hàng năm chƣa thực sự cao. Năng suất cây trồng đạt mức trung bình so với các huyện trong tỉnh, hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chƣa cao nhƣ sử dụng đất chuyên lúa, lúa – màu….

Ruộng đất canh tác cịn bị phân tán, mang nặng tính chất độc canh, quảng canh và tính chất tự cấp, tự túc. Nhìn chung vấn đề đầu tƣ vốn, kỹ thuật, công nghệ vào những khâu then chốt của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chỉ giới hạn ở một số vùng có điều kiện.

Huyện đã đa dạng các loại cây trồng nhƣng diện tích chƣa cao, luân canh sử dụng đất ở mức thấp.

Trình độ sản xuất của ngƣời lao động còn thấp, năng suất cây trồng chƣa cao, việc chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất cịn chậm.

Diện tích đất nơng nghiệp đang bị thu hẹp dần trong q trình cơng nghiệp hóa – đơ thị hóa vì tốc độ xây dựng những chƣơng trình giao thơng, thủy lợi và các cơng trình phúc lợi xã hội không ngừng phát triển.

2.6.3. Nguyên nhân

Đất nơng nghiệp cịn phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, nhiều nơi cịn diễn ra tình trạng cho th, mua bán, sang nhƣợng đất nơng nghiệp mà chính quyền địa phƣơng khơng kiểm sốt đƣợc.

68

Việc quản lý đất đai còn nhiều bất cập khiến cho việc quy hoạch, sử dụng đất chƣa phát huy đƣợc hết tính tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Do hạn chế về trình độ, kỹ thuật mà ngƣời dân chƣa dám đầu tƣ để mở rộng và phát triển các loại hình sử dụng đất mang lại hiệu quả cao.

Chƣa có quy hoạch đất đai tập trung đề phát triển ngành nghề trong nơng thơn, chính sách về mặt bằng, cơ sở hạ tầng… chƣa đƣợc giải quyết một cách đồng bộ, chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các vùng phát triển ngành nghề và dịch vụ gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong nông thôn, nên đã hạn chế đến việc phát triển ngành nghề nơng thơn.

Một số chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng đƣợc thể chế hóa cịn chậm hoặc chƣa đƣợc thể chế hóa (nhƣ: về chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, tổ chức thị trƣờng bất động sản).

Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân trên cần phải đƣợc nghiêm túc đánh giá, rút kinh nghiệm để làm tốt công tác quản lý điều hành của UBND, tiếp tục nâng cao năng lực, trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức chuyên môn, phấn đấu trong những năm sau chính quyền đạt trong sạch vững mạnh, phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội.

69

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)