Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 51)

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Thanh Thủy

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện Thanh Thủy đã có những bƣớc phát triển đáng kể, đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện, trình độ dân trí và khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật ngày càng đƣợc nâng lên. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất của huyện Thanh Thủy

ĐVT: Triệu dồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Tốc độ tăng phát triển quân (%) Δ (%) Δ (%) Toàn huyện 1.418.500 1.521.400 1.823.800 107,25 119,88 113,39 Nông nghiệp 573.300 591.200 657.500 103,12 111,21 107,1 Công nghiệp 213.900 244.400 336.100 114,26 137,52 125,35 Dịch vụ 631.300 685.800 830.200 108,63 121,06 114,67

36

Giá trị sản xuất của huyện tăng dần qua các năm và đạt cao nhất là năm 2017 là 1.823.800 triệu đồng, trong đó ngành dịch vụ là 830.200 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân 114,67% và ngành nơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng việc tăng giá trị sản xuất của huyện (657.500 triệu đồng), tốc độ tăng bình quân 107,1%. Mặc dù ngành nông nghiệp và dịch vụ đạt giá trị sản xuất cao hơn ngành công nghiệp, song ngành cơng nghiệp lại có tốc độ tăng bình quân đạt 125,35%. Xu hƣớng trong những năm tới của huyện Thanh Thủy là tăng giá trị ngành dịch vụ hơn nữa.

Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Thủy cũng có sự chuyển dịch dần theo hƣớng tiến bộ. Xét theo khu vực kinh tế, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã bắt đầu giảm dần, từ 40,4% trong tổng giá trị toàn huyện năm 2015 giảm xuống còn 36,05% năm 2017. Tỷ trọng của khu vực dịch vụ có chiều hƣớng tăng (năm 2017 tăng 1% so với năm 2015).

Mặc dù, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp huyện Thanh Thủy còn khá cao so với của tỉnh, ngƣợc lại khu vực công nghiệp và xây dựng thì lại quá thấp so với của tỉnh. Tuy nhiên, tỷ trọng khu vƣc dịch vụ của huyện từ năm 2015 luôn cao hơn so với tỷ trọng chung và có xu hƣớng nâng dần tỷ trọng, tạo ra khả năng phát triển dịch vụ ở huyện Thanh Thủy.

Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của huyện Thanh Thủy

ĐVT: % Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Tốc độ tăng phát triển bình quân (%) Δ (%) Δ (%) Nông nghiệp 40,42 38,86 36,05 96,14 92,77 94,44 Công nghiệp 15,08 16,06 18,43 106,49 114,76 110,55 Dịch vụ 44,50 45,08 45,52 101,30 100,97 101,14

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Thủy)

Xét theo thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Thanh Thủy, thành phần kinh tế Nhà nƣớc không lớn gần nhƣ là kinh tế ngoài Nhà nƣớc (kinh tế cá thể là

37

thành phần chủ yếu nhất). Các cơ sở, hộ, cá thể hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp -lâm nghiệp - thủy sản có chiều hƣớng giảm đi, cịn các ngành khác có xu hƣớng tăng lên. Các lĩnh vực kinh tế của huyện đều có sự phát triển tƣơng đối: * Đối với ngành nơng nghiệp:

Sản xuất nơng nghiệp có sự tăng trƣởng và phát triển khá, song cũng có nhiều sự chuyển biến. Có thể nói, nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu nhất, quan trọng nhất của huyện Thanh Thủy hiện nay (chiếm 72,2% diện tích tự nhiên và 36,05% giá trị sản xuất của huyện, tốc độ bình quân đạt 94,44% so với năm trƣớc).

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Thủy cũng gặp nhiều khó khăn nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, sự biến động của giá cả… diễn ra liên tục và hết sức phức tạp. Mặc dù vậy, nông nghiệp của Thanh Thủy nhìn chung vẫn phát triển toàn diện. Tỷ trọng của nông nghiệp trong giá trị sản xuất chung của toàn ngành đã giảm dần, tỷ trọng các ngành khác tăng lên. Đây là một xu hƣớng tiến bộ, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm và chƣa ổn định. Cơ cấu giữa các ngành trong nơng nghiệp đã có chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ và hiện đại.

* Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện Thanh Thủy có sự phát triển khá, tốc độ tăng bình quân của ngành đạt 110,55%.

Sản xuất công nghiệp – xây dựng đƣợc chú trọng, các cấp các ngành đã tích cực thực hiện các nghị quyết của huyện ủy về phát triển tiểu thủ công nghiệp, kết cấu hạ tầng có bƣớc phát triển tốt. Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu khai thác khống sản: quặng cao lanh thơ, khai thác cát sỏi do nhu cầu xây dựng phát triển nên tăng mạnh. Huyện đã xây dựng một số cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, tạo môi trƣờng thuận lợi, thu hút vốn đầu tƣ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ mở rộng sản xuất…

38

Ngành dịch vụ tăng trƣởng mạnh trong những năm qua. Tốc độ tăng bình quân của ngành đạt 101,14%.

Do điều kiện tƣơng đối thuận lợi, đặc biệt là có khu du lịch suối nƣớc khống nóng nên hệ thống các cơ sở kinh doanh thƣơng mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn trên địa bàn huyện Thanh Thủy phát triển khá nhanh, nhất là ở các xã Bảo Yên, Hoàng Xá, Yến Mao, Thạch Đồng, Đào Xá, thị trấn Thanh Thủy. Cùng với hệ thống các cơ sở kinh doanh thƣơng mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn thì hệ thống chợ nơng thơn cũng đã đƣợc quy hoạch và xây dựng ở các xã trong huyện. Nhờ đó, hoạt động thƣơng mại và du lịch của huyện Thanh Thủy đã diễn ra khá sôi động, đáp ứng đƣợc các nhu cầu sản xuất cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện và khách địa phƣơng.

Các tổ chức tài chính, ngân hàng trên địa bàn huyện Thanh Thủy đã tập trung mọi nỗ lực để khai thác các nguồn thu và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu chỉ tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn (các cơ quan tài chính, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam).

2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

* Giao thông

Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ tồn huyện có 169,1 km, hệ thống giao thơng ơkhá tốt. Trong đó:

Về tỉnh lộ, huyện Thanh Thủy có 52 km đƣờng tỉnh rải nhựa chạy qua gồm các đƣờng 316, 316b và 317, 317b, 317 c. Hệ thống đƣờng tỉnh chia huyện Thanh Thủy thành các khu vực tƣơng đối bằng nhau. Mỗi tiểu vùng kinh tế đều có quốc lộ chạy qua địa bàn.

Đƣờng huyện: gồm 13 tuyến với tổng chiều dài là 67 km đƣờng, trong đó có 48,8 km đã đƣợc rải nhựa đảm bảo lƣu thông với tất cả các xã trong huyện.

Đƣờng xã có 15 tuyến với tổng chiều dài là 50,1 km đã đƣợc cứng hóa 9,6 km. Ngồi đƣờng bộ, huyện Thanh Thủy cịn có giao thơng đƣờng thủy khá thuận lợi. Do có sơng Đà chạy dọc theo chiều dài của huyện nên giao thông đƣờng thủy cũng đƣợc đầu tƣ phát triển. Trên địa bàn huyện đã có 10 bến đị qua

39

lại hai bên sơng và một số bến bốc dỡ hàng hóa ven sơng Đà. Mặc dù, các bến có quy mơ cịn nhỏ và trang thiết bị - kỹ thuật còn yếu kém, nhƣng nó cũng đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu đi lại và trao đổi hàng hóa của ngƣời dân trên địa bàn.

Về cơ bản, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện đƣợc phân bổ hợp lý, thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đi lại của ngƣời dân, tuy nhiên chất lƣợng đƣờng còn thấp. Một số tuyến đƣờng huyện và đƣờng liên xã chủ yếu là đƣờng cấp phối hoặc đƣờng rải đá đã xuống cấp, mặt đƣờng cịn hẹp làm hạn chế đến việc lƣu thơng, giao thông nông thôn vùng đồi đƣờng đất sỏi, bụi vào mùa khô và lầy lội về mùa mƣa.

* Thủy lợi

Thủy lợi là biện pháp hàng đầu để sản xuất nông nghiệp ổn định. Trong nhiều năm qua các cơng trình thủy lợi của huyện đã đƣợc làm mới và nâng cấp cải tạo mang lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất nông nghiệp. Hệ thống ao hồ, đập, kênh mƣơng nội đồng, hệ thống đê điều đều đã đƣợc xây dựng khá đồng bộ và vững chắc. Huyện đã tập trung cải tạo hệ thống đê điều, các hồ, đập; bên cạnh đó huyện cịn hỗ trợ và khuyến khích các xã thực hiện từng bƣớc việc kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng.

Hiện nay, trên địa bàn huyện Thanh Thủy có 37 trạm bơm, có 230,4 km kênh mƣơng cấp 1,2,3 trong đó có 29,1 km kênh cấp 1; 17,7 km kênh cấp 2 và 48,03 km kênh cấp 3 đã đƣợc kiên cố hóa. Việc tƣới tiêu cho cây trồng, đặc biệt là cây lúa về cơ bản đƣợc đảm bảo chủ động. Nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân chủ yếu vẫn là nƣớc giếng đào và khoan, song nhìn chung chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt, bảo đảm đƣợc vệ sinh tối thiểu.

* Thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc đã đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin liên lạc tới các tỉnh trong nƣớc và trên thế giới. Hệ thống truyền thanh từ huyện đến cơ sở đƣợc duy trì, đã thơng tin kịp thời các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nhiệm vụ của địa phƣơng. Trên địa bàn huyện có

40

1 trạm truyền thanh, tại 14 xã và 1 trấn đều có các điểm bƣu điện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin liên lạc cho ngƣời dân.

* Giáo dục, y tế

Tồn huyện có 18 trƣờng mầm non, 18 trƣờng tiểu học, 15 trƣờng THCS, 3 trƣờng THPT và 1 cơ sở đào tạo nghề - giao dục thƣờng xuyên. Chất lƣợng giáo dục đại trà đƣợc giữ vững, chất lƣợng giáo dục mũi nhọn có nhiều chuyển biến tích cực, kết quả thi học sinh giỏi các cấp đạt kết quả tốt. Công tác quản lý, phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự phòng học, phòng chống tội phạm, bạo lực học đƣờng và tệ nạn xã hội, công tác giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống, công tác giáo dục thể chất chăm sóc sức khỏe của học sinh đƣợc quan tâm, chú trọng.

Công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia đƣợc UBND huyện chỉ đạo tích cực, đến nay có 42/53 trƣờng cơng lập đạt chuẩn quốc gia đạt 79,2%. Dự kiến trong tháng 12/2016 đề nghị công nhận mới thêm 2 trƣờng: mầm non Phƣợng Mao, tiểu học La Phù chuẩn mức độ 2.

2.1.2.3. Tình hình dân số, lao động

* Dân số

Theo số liệu điều tra, dân số trên địa bàn huyện Thanh Thủy là 78.326 ngƣời và 22.681 hộ. Cơ cấu dân số theo giới tính: nữ chiếm 50,53% dân số và nam chiếm 49,47% dân số. Mật độ dân số trung bình tồn huyện năm 2017 là 625 ngƣời/km2

. Chất lƣợng dân số ngày càng đƣợc nâng lên theo xu hƣớng phát triển đi lên của nền kinh tế - xã hội.

Bảng 2.3: Tình hình biến động dân số trên địa bàn huyện Thanh Thủy

Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017

1. Tổng số dân Ngƣời 76.895 77.526 78.326

Dân số nữ Ngƣời 38.975 39.298 39.578

Dân số nam Ngƣời 37.920 38.228 38.748

2. Tổng số hộ Hộ 21.706 22.161 22.681

Hộ nông nghiệp Hộ 14.659 14.932 15.167

41

3. Tỷ lệ tăng dân số % 1,38 1,35 1,3

4. Quy mô hộ Ngƣời/hộ 3,54 3,49 3,45

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Thủy, năm 2015 - 2017)

* Lao động

Dân số trong độ tuổi lao động tính đến 31/12/2017 là 45.509 ngƣời, chiếm 60,03%. Nguồn nhân lực tập trung ở khu vực nông thôn, chất lƣợng đƣợc thể hiện qua trình độ học vấn và đặc biệt là trình độ chun mơn kỹ thuật hiện tại của huyện đang ở mức thấp.

Lao động chủ yếu là lao động thuần nơng nên mang tính chất thời vụ rất rõ. Trong khi đó, sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp không đều đặn dẫn đến thiếu việc làm, năng suất lao động thấp. Huyện chƣa có trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề nên tình trạng thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên, học sinh mới ra trƣờng cũng nhƣ với lao động nơng nhàn. Vì vậy, khi nơng nghiệp vẫn còn là ngành kinh tế chủ đạo thì việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi, đồng thời mở rộng và phát triển các ngành nghề sẽ là vấn đề then chốt tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân.

2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

* Thuận lợi

Thanh Thủy có vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các lĩnh vực khác so với các huyện miền núi. Là nơi giao giữa miền núi và đồng bằng nên Thanh thủy có những lợi thế về thu gom và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Huyện có lợi thế về quỹ đất đai và thời tiết thích hợp cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa phong phú, đa dạng, đặc biệt là các loại lƣơng thực, các loại rau và hoa, các sản phẩm chăn ni có chất lƣợng cao để phục vụ cho thị trƣờng của tỉnh và các vùng lân cận. Lƣu lƣợng nƣớc trên các sông hồ lớn thuận tiện cho thủy lợi và cung cấp nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt. Sự ƣu đãi lớn từ thiên nhiên với nguồn du lịch nƣớc khống nóng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển các trung tâm thƣơng mại, du lịch và dịch vụ có quy mơ lớn, hiện đại phục vụ cho ngƣời dân và khách từ nơi khác đến.

42

Với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, năng động và ham học hỏi, đội ngũ này đã góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Do đó, trong những năm gần đây tiềm lực về kinh tế của huyện đã đƣợc nâng lên đáng kể và đã đƣợc chuyển dần sang hƣớng tiến bộ. Đây là tiền đề quan trọng để huyện có đƣợc những bƣớc tiến xa hơn trong tƣơng lai. Sự phát triển của tỉnh Phú Thọ và

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)