B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4. Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.4.2. Hiệu quả xã hội
Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thì hiệu quả xã hội mà quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, 2 tiêu chí đƣợc sử dụng để đánh giá đó là cơng lao động tính trên 1 ha và giá trị ngày cơng lao động của các kiểu sử dụng đất.
Giải quyết lao động nông nhàn và dƣ thừa trong nông thôn là một vấn đề xã hội lớn cần đƣợc quan tâm. Trong khi công nghiệp và dịch vụ chƣa đủ phát triển để thu hút toàn bộ lao động nơng nhàn và dƣ thừa đó thì phát triển nơng nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp là một giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân và tăng thêm của cải vật chất cho xã hội. Hiện nay, tình trạng lao động nơng nghiệp trong nơng thơn rời q đi tìm việc làm ở các thành phố là rất phổ biến, đặc biệt là lƣợc lƣợng lao động thanh niên tham gia trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm. Việc phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, củng cố trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
61
Để nghiên cứu hiệu quả về mặt xã hội của q trình sử dụng đất nơng nghiệp thông qua các kiểu sử dụng đất, tiến hành so sánh mức độ đầu tƣ lao động và hiệu quả trên một công lao động của mỗi kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Bảng 2.9: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất
Loại hình SDĐ
Kiểu SDĐ Lao động
(cơng/ha)
Giá trị ngày cơng LĐ (nghìn đồng) Chun lúa LX - LM 485 39,75 Lúa - màu LX – LM – Ngô đông 735 47,68 LX – LM – Lạc 633 44,33 LX – LM – Đậu tƣơng 700 37,26 LX – LM - Rau 762 47,62 Chuyên màu Ngô 495 58,02 Sắn 196 95,94 Rau 277 61,35 Cây CN lâu năm Chè 485 77,57
Cây ăn quả
Bƣởi 348 86,64
Táo 410 75,51
Nuôi trồng
thủy sản Cá 400 66,63
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và Nông thôn huyện Thanh Thủy)
LUT lúa - màu sử dụng công lao động nhiều nhất, thƣờng sử dụng từ 633 đến 762 công lao động/ha, tuy nhiên giá trị ngày công lao động chỉ từ 37,26 đến 47,68 nghìn đồng. Mặc dù giá trị ngày cơng không cao, song LUT này lại giúp giải quyết đƣợc vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. LUT sử dụng ít công lao động nhất là LUT chuyên màu (từ 196 đến 496 công lao động/ha), tuy
62
nhiên giá trị ngày công lại tƣơng đối cao (từ 58,02 đến 95,64 nghìn đồng). Đa số ngƣời dân sử dụng LUT này đều chấp nhận đầu tƣ cho sản xuất LUT này vì nó đem lại hiệu quả cao hơn so với trồng lúa (sử dụng 485 công lao động/ha với giá trị ngày cơng 39,75 nghìn đồng), đồng thời các sản phẩm của LUT này đều có khả năng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đƣợc tiêu thụ nhanh tại một số cơ sở thu mua nông sản trên địa bàn huyện.
LUT thu hút lao động trên 500 công nhƣng thu nhập không cao so với LUT khác (LUT lúa - màu với trên 700 công lao động/ha, giá trị ngày công trên 47 nghìn đồng).
LUT sử dụng cơng lao động dƣới 500 công nhƣng cho thu nhập cao hơn so với các LUT khác (LUT cây ăn quả với 348 đến 410 công lao động/ha, giá trị ngày công 75,51 đến 86,64 nghìn đồng; LUT chuyên màu với 196 đến 495 công lao động/ha, giá trị ngày công lao động từ 58,02 đến 95,94 nghìn đồng; LUT cây cơng nghiệp lâu năm 485 cơng với giá trị ngày cơng 77,57 nghìn đồng).
Các LUT cho giá trị ngày cơng trên 100 nghìn đồng chƣa có, LUT cho giá trị ngày cơng ở mức cao so với các LUT khác nhƣ LUT cây chuyên màu (58,02 đến 95,94 nghìn đồng), LUT cây cơng nghiệp lâu năm (77,57 nghìn đồng), LUT cây ăn quả (75,51 đến 86,64 nghìn đồng), LUT ni trồng thủy sản (66,6 nghìn đồng). Cịn lại các LUT khác cho giá trị ngày công lao động ở mức 39,75 - 47,68 nghìn đồng. Nguyên nhân chính điều này xảy ra do năng suất lúa ở huyện không cao, việc áp dụng giống mới và kỹ thuật chăm sóc cịn hạn chế, mặt khác diện tích đất trũng cịn khá lớn nên canh tác 1 vụ lúa còn phổ biến. Mặc dù, giá trị ngày cơng của các LUT này chƣa cao, song nó cũng góp một phần trong vấn đề giải quyết cơng ăn việc làm đem lại thu nhập cho ngƣời nông dân.
Một số kiểu sử dụng đất đƣợc đánh giá có khả năng tiêu thụ sản phẩm ở mức dễ, có khả năng cung cấp sản phẩm và đƣợc thị trƣờng chấp nhận nhƣ lúa xuân - lúa mùa - ngô, lúa xuân - lúa mùa, chè, chuyên rau, cá.
Trong đánh giá các LUT, LUT chuyên lúa đƣợc đánh giá việc tiêu thụ thóc lúa dễ dàng. Tuy nhiên, để có thể phát triển tốt, muốn ổn định thị trƣờng cho loại sản phẩm này, đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân thì cần có chính sách
63
hỗ trợ nguồn vốn, thành lập các đầu mối tiêu thụ trực tiếp, đồng thời phải hỗ trợ tích cực về giống, kỹ thuật, hạ tầng sản xuất.
LUT lúa - màu, đây là LUT thu hút lao động nhƣng giá trị ngày công thấp. Tuy nhiên đối với LUT này thị trƣờng tiêu thụ dễ hơn là LUT chuyên lúa và giá bán cao hơn LUT chuyên lúa. Nhƣng cơ cấu mùa vụ chƣa hợp lý do diện tích trồng cây ngơ lớn so với các cây trồng vụ đơng khác. Chính vì vậy, cần có sự luân canh, xen canh cây trồng để sử dụng đất hiệu quả hơn.
LUT chuyên màu cho giá trị ngày công lao động cao. Nhiều ngƣời dân sử dụng LUT này đều chấp nhận đầu tƣ cho sản xuất vì hiệu quả của nó ổn định, giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân. Đồng thời các sản phẩm của LUT này bán ra thị trƣờng đƣợc giá khá cao. Loại hình chun rau, màu có thể phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa theo mơ hình trồng rau sạch của tỉnh.
LUT cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngoài ra, trên địa bàn huyện đã hình thành một số trang trại kết hợp mơ hình trồng bƣởi và chăn nuôi kết hợp nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế rất cao. Tuy nhiên mơ hình này chƣa đƣợc phổ biến tại huyện do vốn đầu tƣ lớn và chƣa có hƣớng dẫn kỹ thuật trồng các cây. LUT cây ăn quả tăng khả năng cải tạo đất, tăng độ che phủ cho cây, đem lại hiệu quả về môi trƣờng.
LUT cây công nghiệp lâu năm cho hiệu quả kinh tế trung bình và có tác dụng trong cải tạo đất, chống xói mịn.
LUT ni trồng thủy sản có khả năng cung cấp sản phẩm và đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Hiện nay có xu hƣớng chuyển đổi những diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản.
2.4.3. Hiệu quả môi trường
Việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trƣờng sinh thái là vấn đề rất lớn địi hỏi phải có số liệu phân tích về các mẫu đất, nƣớc và nơng sản trong một thời gian dài. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi xin đề cập đến một số vấn đề có mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong sản xuất đất nông nghiệp sau:
64
Mức độ thích hợp của hệ thống cây trồng đối với đất hiện tại đó là khả năng cho năng suất và chất lƣợng cao. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm cây trồng bằng biện pháp thâm canh, bón phân một cách hợp lý, cân đối có thể ổn định và nâng cao độ phì nhiêu cho đất do không làm cây trồng phải khai thác kiệt quệ các chất dinh dƣỡng của đất, góp phần cải thiện tính chất vật lý của nƣớc và đất. Tại huyện Thanh Thủy, phần lớn các hộ bón phân là mất cân đối do chƣa nắm đƣợc kỹ thuật và quy chuẩn phân bón. Ngƣời nơng dân thƣờng bón nhiều đạm, ít bón lân và kali cho cây trồng. Loại phân đạm đƣợc bón chủ yếu từ phân đạm ure, lân chủ yếu từ supe Lâm Thao. So với u cầu thơng thƣờng thì mức phân bón cho cây trồng huyện Thanh Thủy là chƣa hợp lý. Việc sử dụng phân bón nhƣ thế đã trở thành nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến sức sản xuất của đất, làm thối hóa đất do suy kiệt mùn và chất hữu cơ trong đất, đa số hộ dân sử dụng NPK hỗn hợp. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón cũng đã làm xuất hiện mặt trái về vấn đề môi trƣờng, nhất là khi chúng ta không sử dụng đúng dù cao hơn hay thấp hơn tiêu chuẩn. Hiện tƣởng xảy ra là đất bị chua hóa, hàm lƣợng các chất vơi giảm, kết cấu đất kém đi, hoạt động của các sinh vật trong đất giảm, hiện tƣợng nhiễm bẩn đó cũng xảy ra với nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Những vấn đề mơi trƣờng chính nảy sinh khi sử dụng khơng đúng phân bón là nếu sử dụng phân khống liên tục mà khơng chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho đất chua dần, giảm năng suất cây trồng.
Lạm dụng thuốc BVTV quá nhiều gây ơ nhiễm do dƣ lƣợng thuốc cịn tồn tại trong đất và trong các sản phẩm nông nghiệp. Hầu hết các loại cây trồng đều đƣợc phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 1 lần/vụ, cây trồng có bệnh phun từ 2 - 3 lần/vụ. Do đƣợc khuyến cáo và hiểu về tác hại đối với sức khỏe khi phun thuốc bảo vệ thực vật nên các nông hộ ở huyện Thanh Thủy không phun nhiều thuốc, cây lúa sử dụng thuốc nhiều hơn các loại cây trồng khác, các loại thuốc sử dụng đều đƣợc phép sử dụng theo quy định. Trên bao bì của các loại thuốc đều có hƣớng dẫn sử dụng và ngƣời dân đều có thể áp dụng. Tuy nhiên, sau khi sử dụng xong thuốc vỏ, bao bì của các loại thuốc BVTV đều bị vứt tại ruộng do chƣa biết cách xử lý thế nào, gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng và cảnh quan xung quanh
65
Ni trồng thủy sản ở huyện có khả năng duy trì mơi trƣờng nƣớc tốt đã đƣợc cân bằng tự làm sạch thông qua hệ thống sơng ngịi.
Từ kết quả các chỉ tiêu đánh giá cho thấy điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Thanh Thủy khá phù hợp với các loại cây trồng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện khá cao, nhiều khả năng để phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa. Đa số các loại cây hoa màu, cây ăn quả lâu năm đều cho hiệu quả cao. Các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện đều có khả năng sử dụng bền vững trong tƣơng lai. Tuy đã đa dạng các loại cây trồng nhƣng diện tích chƣa cao. Luân canh sử dụng đất ở mức thấp.
Việc luân canh các cây lƣơng thực và cây màu cần áp dụng để đảm bảo yêu cầu bảo vệ cải tạo đất. Tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV. Đối với vùng nuôi trồng thủy sản cần có biện pháp đầu tƣ cơ sở hạ tầng để có thể ni trồng theo phƣơng thức thâm canh mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
2.5. Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp
Trên cơ sở đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại, lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ đó có những giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao. Phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đất của các LUT, tức là phải đảm bảo phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, địa hình của vùng, đảm bảo tính thích nghi cao của các loại hình sử dụng đất đƣợc chọn. Tất cả có 6 LUT hiện tại của huyện đƣợc lựa chọn vì các LUT này đều đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển bền vững.
- LUT chuyên lúa: hiệu quả kinh tế của LUT này chƣa đƣợc cao nhƣng cũng tƣơng đối ổn định, diện tích gieo trồng của LUT này vẫn phải giữ nguyên để đảm bảo an ninh lƣơng thực và vì đây là hình thức canh tác truyền thống và chủ yếu trên địa bàn huyện. Tuy có mức thu nhập thấp hơn so với các LUT khác nhƣng ổn định ít khi bị rủi ro, mức đầu tƣ cho sản xuất lại thấp, việc bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cũng khá dễ dàng. Tuy nhiên, định hƣớng trong những năm tới nên chuyển dần những diện tích lúa vùng úng trũng, có năng suất thấp, không ổn định sang nuôi trồng thủy sản.
66
- LUT lúa - màu: LUT này đƣợc áp dụng phổ biến và có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, cơ sở hạ tầng… Bên cạnh đó, sự luân canh cây trồng này giúp giảm bớt lƣợng sâu bệnh trong đất, qua đó cũng giảm bớt lƣợng thuốc trừ sâu ngƣời dân sử dụng cho cây trồng, góp phần bảo vệ hiệu quả môi trƣờng.
- LUT chuyên màu: lựa chọn kiểu sử dụng đất chuyên ngô, hiệu quả kinh tế của kiểu sử dụng đất ở mức trung bình so với các kiểu sử dụng đất khác của tồn huyện, nhƣng cơng lao động bỏ ra cũng tƣơng đối nhiều. Kiểu sử dụng đất này sẽ đem lại hiệu quả tích cực cho ngƣời dân.
- LUT cây công nghiệp lâu năm cũng đem lại hiệu quả kinh tế ở mức trung bình nhƣng chi phí bỏ ra ít mà khả năng bảo vệ đất tốt.
- Loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả và loại hình sử dụng đất cá cũng mang lại hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao, bảo vệ môi trƣờng đất đai, loại sử dụng đất này đã góp phần giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho lao động nông nhàn đồng thời cũng giúp nâng cao đời sống của ngƣời dân. Vì vậy, cần đƣợc tiếp tục duy trì.
Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá các loại hình sử dụng đất của huyện Thanh Thủy, chúng tôi cho rằng nên giữ nguyên 12 kiểu sử dụng đất hiện có nhƣng thay đổi diện tích gieo trồng và từng bƣớc chuyển đổi một số diện tích lúa kém hiệu quả sang ni trồng thủy sản.
2.6. Đánh giá thực trạng
2.6.1. Mặt đạt được
Điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Thanh Thủy khá phù hợp với các loại cây trồng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện khá cao, nhiều khả năng để phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa. Đa số các loại cây hoa màu, cây ăn quả lâu năm đều cho hiệu quả cao.
Các loại hình sử dụng đất của huyện mặc dù có giá trị ngày cơng chƣa cao nhƣng nó cũng đã góp một phần trong vấn đề giải quyết việc làm, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện với giá trị sản xuất 82.100 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất trên một ngày
67
cơng lao động 235,9 nghìn đồng; có khả năng cải tạo đất, tăng độ che phủ cho cây.
Ngƣời dân đã biết đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong đồng ruộng thơng qua nhiều chƣơng trình, dự án khuyến nơng. Do vậy, cơ cấu đất đai đã có sự chuyển biến theo hƣớng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp. Với mục tiêu là hiệu quả kinh tế, một số địa phƣơng đã có sự chuyển đổi đúng hƣớng, chuyển từ đất trồng lúa có năng suất thấp sang ni trồng thủy sản góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế.
2.6.2. Hạn chế
Đất đai kém màu mỡ, hệ thống thủy lợi còn hạn chế và đã xuống cấp nên sự thích hợp với các loại cây trồng hàng năm chƣa thực sự cao. Năng suất cây trồng đạt mức trung bình so với các huyện trong tỉnh, hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chƣa cao nhƣ sử dụng đất chuyên lúa, lúa – màu….
Ruộng đất canh tác cịn bị phân tán, mang nặng tính chất độc canh, quảng