B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Thủy
3.1.1. Mục tiêu chung
Sử dụng đất đai hợp lý mang lại hiệu quả cao phải đƣợc gắn liền với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, tập trung khai thác thế mạnh của huyện trong phát triển kinh tế, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hƣớng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn liền với phát triển xã hội.
Khai thác thế mạnh, tiềm năng sẵn có của huyện Thanh Thủy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất đai. Tăng tối đa diện tích đất hiện có, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời lao động, bảo vệ, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất. Tạo sự chuyển dịch mang tính bền vững, sử dụng đất phải dựa trên cơ sở kinh tế nơng hộ và nơng trại – đó là con đƣờng cơ bản và lâu dài nhất nhằm khuyến khích các nông hộ khai thác tối đa tiềm năng đất đai, lao động và vốn của chính họ.
3.1.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp
Theo quyết định số 1790/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025. Với mục tiêu mở rộng đơ thị về phía Nam và Tây Nam, từng bƣớc hình thành các trung tâm văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục, đào tạo cấp huyện, gắn kết với các không gian rừng, núi, mặt nƣớc. Trong đó, phía Bắc đƣợc định hƣớng là trung tâm hành chính văn hóa giáo dục với các cơng trình trụ sở Ủy ban nhân dân huyện; phía Đơng và Tây dựa trên địa hình tự nhiên mặt nƣớc và đồi núi chủ yếu dành cho phát triển du lịch và nghỉ dƣỡng gồm các khu vui chơi, nghỉ dƣỡng: Đảo Ngọc và Khu du lịch nghỉ dƣỡng nƣớc khống nóng Thanh Thủy. Không gian đô thị đƣợc phát triển theo hƣớng tập trung vào 2 khu vực dịch vụ công cộng cũ và mới của Thị trấn, không gian phát triển dọc theo các tuyến giao thơng chính quan trọng của đơ thị. Diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển dần sang diện tích đất phi nơng nghiệp, cụ thể:
70
- Điều chỉnh diện tích đất ở đơ thị là 52,97 ha, tăng so với diện tích theo kế hoạch đƣợc duyệt là 1,44ha.
- Điều chỉnh diện tích đất ở nơng thơn là 651,94 ha, tăng so với diện tích theo kế hoạch đƣợc duyệt là 0,3 ha.
- Điều chỉnh diện tích đất cơ sở thể dục, thể thao là 10,61 ha, giảm so với diện tích theo kế hoạch đƣợc duyệt là 1,44 ha.
- Điều chỉnh diện tích đất chợ là 7,26 ha, giảm so với diện tích theo kế hoạch đƣợc duyệt là 0,3 ha.
Trong khi xu hƣớng đất nông nghiệp sẽ bị chuyển dần sang đất phi nông nghiệp để phát triển công nghiệp, dịch vụ, để phát triển đất nông nghiệp của huyện ở hiện tại và trong tƣơng lai cần đƣa ra đƣợc các mơ hình hợp lý nhƣ: đất sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học và đƣa ra các loại giống mới vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất nhằm nâng cao giá trị sản lƣợng trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Hay đất kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa 1 vụ có năng suất thấp sang ni trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa.
Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, phát huy lợi thế khai thác tiềm năng vốn có của huyện để phát triển tồn diện và bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo ăn toàn lƣơng thực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của ngƣời dân, đem lại chất lƣợng cao, phục vụ không chỉ cho thị trƣờng trong huyện, tỉnh mà còn cho các vùng lân cận. Hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm ngành chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp - xây dựng - dịch vụ.
Tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng năng suất, cố gắng giữ đƣợc diện tích các loại cây đƣợc coi là cây trồng đƣợc coi là thế mạnh của vùng nhƣ lúa, ngô, chuyên rau… cần tận dụng triệt để đƣa vào sản xuất. Ngoài ra cũng phải giảm diện tích một số loại cây có giá trị kinh tế khơng cao và không là cây chủ đạo của vùng nhƣ lạc, đậu tƣơng… để tận dụng quỹ đất vào mục đích khác. Đặc biệt cho các vùng có địa hình thấp chuyển đổi sang ni trồng thủy sản hoặc lúa - màu mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhằm mở rộng diện tích ni trồng thủy sản.
71
Trên cơ sở đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại lựa chọn đƣợc các loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu để từ đó có những giải pháp cho việc sử dụng đất thích hợp trên địa bàn nghiên cứu một cách hợp lý và có hiệu quả cao.
Một số nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn các loại hình sử dụng đất:
- Các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn phải đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.
- Phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất, phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình của vùng.
- Phải phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng của địa phƣơng, hệ thống giao thông, thủy lợi.
- Phải bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ của đất. Đây là nguyên tắc rất đƣợc chú trọng trong đánh giá đất cũng nhƣ trong việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất của mỗi địa phƣơng. Nếu không trú trọng nguyên tắc này rễ dẫn đến việc chỉ tính đến lợi dụng trƣớc mắt mà sẽ dẫn đến làm thối hóa đất, hủy hoại mơi trƣờng và ngƣời sử dụng đất trong tƣơng lai phải gánh chịu hậu quả đó.
- Phải mang tính truyền thống, tính văn hóa của địa phƣơng để phát huy kinh nghiệm sản xuất của nông dân, kinh nghiệm chỉ đạo sản xuất của các nhà quản lý.