Đánh giá thực trạng tình hình công nợ và khả năng thanh toán đối với khách

Một phần của tài liệu Mẫu báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên (Trang 78 - 87)

1.2 .Một số vấn đề kế toán thanh toán tại doanh nghiệp

1.2.1 .Vai trò, nhiệm vụ cuả kế toán thanh toán

2.3. Đánh giá thực trạng tình hình công nợ và khả năng thanh toán đối với khách

khách hàng và nhà cung cấp

Để quản lý tốt tình hình công nợ tại công ty TNHH Thanh Quang thì việc tiến hành phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán là một yếu tố quan trọng. Công nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả là một vấn đề phức tạp nhƣng rất quan trọng, vì nó tồn tại trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tăng hay giảm các khoản nợ phải thu cũng nhƣ các khoản nợ phải trả có tác động rất lớn đến việc bố trí cơ cấu nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bố trí cơ cấu nguồn vốn cũng cho ta thấy đƣợc sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Khi mà tỷ lệ nợ của doanh nghiệp cao có nghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi các yếu tố nguồn lực bên ngoài, phụ thuộc rất lớn đến các chủ nợ, doanh nghiệp không chủ động các nguồn vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh, điều này sẽ không tốt và ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để nắm đƣợc tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu cũng nhƣ các khoản nợ phải trả

70

nhƣ thế nào để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu tài chính hợp lý cũng nhƣ đƣa ra các biện pháp hiệu quả để thu hồi công nợ, hạn chế nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng cao.Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài, đảm bảo khả năng thanh toán tránh nguy cơ phá sản.

Từ thực tiễn trên cho thấy việc tiến hành phân tích công nợ và khả năng thanh toán là yếu tố hết sức quan trọng, vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích công nợ và khả năng thanh toán. Thực tế thì việc tiến hành phân tích công nợ cũng nhƣ khả năng thanh toán của doanh nghiệp chƣa đƣợc chú trọng. Việc doanh nghiệp chƣa tiến hành phân tích công nợ và khả năng thanh toán không đƣa ra đƣợc các nhận định cụ thể, chi tiết về công nợ tại doanh nghiệp. Vì vậy qua các báo cáo tài chính tại doanh nghiệp kế toán chỉ đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính tại doanh nghiệp nên chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu của nhà quản trị.

Khả năng thanh toán của công ty TNHH Thanh Quang đƣợc thể hiện qua các chỉ số thanh toán sau đây:

71

Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán năm 2016

Đơn vị tính: VND

STT Nội dung Số dƣ cuối năm Số dƣ đầu năm

1 Tài sản ngắn hạn 2,098,347,894 1,465,356,478

2 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 767,176,487 546,748,657 3 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 4 Các khoản phải thu ngắn hạn 616,478,398 476,587,349 5 Hàng tồn kho 714,693,009 366,238,980 6 Tài sản khác 0 75,781,492 7 Tài sản dài hạn 3,876,578,948 3,098,756,430 8 Tài sản cố định 3,378,765,310 2,742,732,385 9 Tài sản dài hạn khác 497,813,638 356,024,045 10 Tổng cộng tài sản 6,818,172,081 4,564,112,908 11 Nợ phải trả 5,302,944,603 3,059,784,372 12 Nợ ngắn hạn 5,302,944,603 3,059,784,372 13 Nợ dài hạn 0 0 14 Vốn chủ sở hữu 1,515,227,478 1,504,328,536 15 Vốn chủ sở hữu 1,515,227,478 1,504,328,536 16 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 1,500,000,000 1,500,000,000 17 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 15,227,478 4,328,536

18 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0

72

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán của công ty năm 2014-2016

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2014/2015 Chênh lệch 2015/2016 1 Tỷ số nợ trên tài sản = (11)/(10) Lần 0.6845 0.6704 0.7778 (0.0141) 0.1074 2 Hệ số thanh toán hiện hành = (1)/(12) Lần 0.4914 0.4789 0.3957 (0.0125) (0.0832) 3 Hệ số thanh toán nhanh = (2)+(4)/(12) Lần 0.2858 0.3344 0.2609 0.0486 (0.0735) 4 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả = (4)/(11) 0.096 0.156 0.116 0.06 -0.04 5 Tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu = (11)/(4) 10.423 6.420 8.602 (4.003) 2.182 Tỷ số nợ trên tài sản Tỷ số nợ trên tài sản = 100% x Tổng nợ Tổng tài sản

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

Qua bảng trên ta thấy hệ số này tăng dần qua các năm 2014-2016 điều đó chƣng tỏ số vốn vay trong tổng tài sản tăng qua các năm.

73

Nguyên nhân là do năm 2014 nợ phải trả là 3.597.834.689 đồng trong khi tổng tài sản là 5.256.157.657đồng, năm 2015 số nợ phải trả giảm đi là 3.059.784.372 đồng nhƣng tổng tài sản cũng giảm đi là 4.564.112.908 đồng làm tỉ số nợ trên tài sản năm 2015 giảm so với năm 2014 là 0.0141. Đến năm 2016 tỷ số này lại tăng so với năm 2015 là 0.1074.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số thanh toán

hiện hành =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể sử dụng để thanh toán. Qua bảng ta thấy chỉ số này qua các năm đều nhỏ hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. Các tỉ số này tăng giảm không đồng đều nguyên nhân là do nợ ngắn hạn năm 2015 giảm 538.050.317 đồng so với năm 2014 nhƣng năm 2016 nợ phải trả lại tăng so với năm 2015 là 2.243.160.231 đồng trong khi tài sản ngắn hạn lại tăng dần qua các năm.

Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán

nhanh =

Tiền và các khoản đầu tƣ ngắn hạn + Các khoản phải thu

Nợ ngắn hạn

Hệ số này cao nhất vào năm 2015 đạt 0.3344 thấp nhất vào năm 2016 tỷ số này là 0.2609 cho thấy năm 2016 công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2015.Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Tuy nhiên khi hệ số này thấp cho thấy công ty không tận dụng triệt để khả năng chiếm dụng vốn của các công ty khác. Công ty phải quản lý chặt chẽ tiền và các khoản đầu tƣ ngắn hạn một cách cẩn thận tránh hiện tƣợng thất thoát sẽ gây khó khăn cho công ty trong khoản thanh toán công nợ.

74 Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản phải trả =

Tổng số nợ phải thu

Tổng nợ phải trả

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản phải trả phản ánh các khoản công ty bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng. Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản phải trả của 3 năm đều nhỏ hơn một. Điều này có nghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đặc biệt đi chiếm dụng.

Chỉ tiêu này năm 2014, 2015,2016 đều thấp hơn 0.5, chứng tỏ các khoản phải thu ít hơn các khoản phải trả, khi đó doanh nghiệp có nguy cơ vốn chiếm dụng nhiều hơn vốn bị chiếm dụng, thƣờng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng. Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với các khoản nợ phải thu

Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với các khoản nợ phải thu

= Tổng số nợ phải trả Tổng số nợ phải thu

Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với các khoản nợ phải thu phản ánh các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng so với các khoản bị chiếm dụng. Trị số của tỷ lệ này lớn hơn so với một, có nghĩa là số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng.

Qua các chỉ số thanh toán có thể thấy đƣợc khả năng thanh toán của ba năm gần đây nhất của công ty. Tỷ trọng các khoản phải trả nhiều hơn các khoản phải thu nhƣng điều này phù hợp với đặc điểm công ty vì thời gian hoàn thành một sản phẩm cho ngành xây dựng để có doanh thu khá dài và yêu cầu số vốn đầu tƣ lớn công ty phải huy động thêm vốn ở ngoài công ty. Công ty khắc phục điều này bằng cách mở rộng thị trƣờng và thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Vì thế tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả rất khả quan công ty không bị mắc vào tình trạng công nợ dây dƣa hay bị ứ động vốn kinh doanh.

75

Bảng 2.6 : Phân tích khả năng thanh toán trong ba năm (2014-2016)

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số chênh lệch 2015/2014 Số chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng tài sản 5,256,157,657 4,564,112,908 6,818,172,081 (692,044,749) (13) 2,254,059,173 49 2 Tài sản ngắn hạn 1,768,237,190 1,465,356,478 2,098,347,894 (302,880,712) (17) 632,991,416 43

3 Khoản phải thu 345,189,980 476,587,349 616,478,398 131,397,369 38 139,891,049 29

4 Giá trị còn lại của TSCĐ 2,987,768,367 2,742,732,385 3,378,765,310 (245,035,982) (8) 636,032,925 23

5 Tiền và các khoản TĐ tiền 683,176,254 546,748,657 767,176,487 (136,427,597) (20) 220,427,830 40

6 Tổng nợ phải trả 3,597,834,689 3,059,784,372 5,302,944,603 (538,050,317) (15) 2,243,160,231 73

7 Nợ ngắn hạn 3,597,834,689 3,059,784,372 5,302,944,603 (538,050,317) (15) 2,243,160,231 73

8 Lợi nhuận trƣớc thuế 96,475,130 90,579,851 83,467,047 7,112,804 8.52 5,895,279 6.51

9 Chi phí lãi vay 17,289,145 22,138,674 15,306,456 6,832,218 44.64 (4,849,529) (21.91)

10 HSKNTTTQ (1)/(6) 1.46 1.49 1.29 1.29 0.87 1.00 0.67

11 HSKNTT NNH (2)/(7) 0.49 0.48 0.40 0.56 1.13 0.28 0.59

12 HSKNTT nhanh (5)/(7) 0.19 0.18 0.14 0.25 1.33 0.10 0.55

13 HSKNTT Lãi vay (10)/(11) 0.12 0.11 0.1 (0.01) 93.18 (0.01) 58,67

76  Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán hiện hành phản ánh với toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty hay không. Vì vậy tỷ lệ này tính ra phải lớn hơn 1, trị số này càng cao thì khả năng thanh toán hiện hành của công ty càng lớn và ngƣợc lại.

Trong ba năm từ 2014 đến 2016 của công ty hệ số thanh toán hiện hành đều lớn hơn một và chỉ số này biến động theo các năm, năm 2015 hệ số thanh toán hiện hành tăng 0,03 so với năm 2014, năm 2016 hệ số thanh toán hiện hành lại giảm so với năm 2015 là 0.2 lần. Giai đoạn 2014-2016 là thời gian biến động với bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia nền kinh tế vì sự phục hồi sau khủng hoảng của kinh tế thế giới, công ty phải đảm bảo vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nên giải pháp là giảm các khoản nợ phải trả.

● Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho biết với giá trị thuần của tài sản lƣu động của công ty có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại, hệ số thanh toán nhanh phải lớn hơn một. Xét về mặt chung thì hệ số thanh toán ngắn hạn đều lớn hơn một thì công ty sẽ có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm, năm 2015 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn giảm so với năm 2014 là 0.01 lần, năm 2016 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng so với năm 2015 là 0.08 lần.

Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tại công ty giảm cho thấy tình hình tài chính của công ty đang biến động vì công ty đang mua sắm thiết bị mở rộng dây chuyền sản xuất.

77  Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết với số vốn bằng tiền và các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt hiện có, công ty bảo đảm thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2015 giảm so với năm 2014 là 0.01 lần và năm 2016 hệ số thanh toán cũng giảm so với năm 2015 là 0.01 lần. Trong ba năm 2014-2016 hệ số thanh toán năm 2014 là cao nhất là 0.19 lần do tỉ trọng của tiền và các khoản đầu tƣ ngắn hạn so với nợ ngắn hạn cao. Còn năm 2016 tuy có hệ số thấp hơn một chút so với 2015 là 0.01 lần. Hệ số thanh toán nhanh của công ty không cao có nghĩa là công ty đang Nơ ngắn hạn nhiều để đầu tƣ sản xuất nhƣng cũng phải đảm bảo để kịp thời thanh toán. Công ty phải quản lý chặt chẽ tiền và các khoản đầu tƣ ngắn hạn một cách cẩn thận tránh hiện tƣợng thất thoát sẽ gây khó khăn cho công ty trong khoản thanh toán công nợ.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay tại công ty qua các năm sau đều có sự biến động. Năm 2015 giảm 0.01 so với năm 2014, năm 2016 giảm 0.01 so với năm 2015. Lợi nhuận trƣớc thuế biến động là nguyên nhân chủ yếu kéo theo sự biến động của hệ số lãi vay trong 3 năm qua.

Hệ số các khoản phải thu

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều.

Năm 2014 hệ số này đều đạt mức thấp nhất là 0,07 cho thấy vốn của doanh nghiệp trong năm đó ít bị chiếm dụng nhất (<5%). Công tác thu hồi nợ năm đó có hiệu quả nhất so với 3 năm vì khi đầu tƣ quy mô, cơ sở kỹ thuật hơn thì công tác phát triển cũng ngày càng tăng..

Nhìn tổng quát qua việc phân tích khả năng thanh toán của công ty có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán của công ty đang biến động. Trong 3 năm thì năm 2016 tình hình khả năng thanh toán của công ty tốt hơn cả. Trƣớc đó đã có sự giảm sút ở năm 2014 và 2015. Nguyên nhân chủ yếu do các khoản nợ tăng

78

không đồng đều. Việc khả năng thanh toán đƣợc cải thiện trong năm 2016 là dấu hiệu tốt đối với doanh nghiệp.

Cơ cấu nợ trong công ty giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn khá đồng đều. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ cần phải có kế hoạch trả trƣớc mắt, công ty cần cố gắng đảm bảo thanh toán các khoản nợ đúng hạn.

Trong cơ cấu nguồn vốn, Nợ chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu với cơ cấu nhƣ vậy rủi ro tài chính là rất cao. Để đảm bảo cho tình hình tài ổn định giảm thiểu rủi ro, công ty phải từng bƣớc chuyển đổi dần cơ cấu nguồn vốn tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm nợ phải trả.

Một phần của tài liệu Mẫu báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)