TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất đạo đức. phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm công dân
41 28,3 4 2,8 47 32,4 53 36,6 2,77 1 2 Kiến thức 40 27,6 16 11,0 45 31,0 44 30,3 2,64 2 3 Năng lực phát triển chuyên
môn 85 58,6 3 2,1 42 29,0 15 10,3 1,91 5 4 Năng lực hoạt động xã hội 76 52,4 4 2,8 41 28,3 24 16,6 2,09 4 5 Năng lực thực hiện hoạt
động dạy và học 56 38,6 7 4,8 40 27,6 42 29,0 2,47 3 6 Năng lực phát triển nhà trƣờng 52 35,9 70 48,3 13 9,0 10 6,9 1,87 6 Kết quả khảo sát về phẩm chất ĐNGV đƣợc đánh giá qua 6 tiêu chí cơ bản. Kết quả khảo sát cho thấy:
45
Yếu tố đƣợc đánh giá đạt ƣu điểm nhất của ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo là “Phẩm chất đạo đức. phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm công dân” với trị TB = 2,77, đứng vị trí đầu tiên. Trong thời gian qua, ĐNGV trong các trƣờng luôn thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc; Tham gia đầy đủ các hoạt động chính trị-xã hội do nhà trƣờng, địa phƣơng (nơi cƣ trú) tổ chức và đặc biệt bản thân mỗi GV ý thức kỷ luật, lành mạnh, văn minh. Mỗi GV đều có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Yếu tố thứ hai là “Kiến thức” có X=2,64. Thực tế, ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, luôn nắm rõ nội dung, chƣơng trình giáo dục và kiến thức môn học. Đặc biệt, đa số GV am hiểu và năm rõ về môn học. Số ít GV các trƣờng thƣờng xuyên đổi mới PPDH trong nhà trƣờng.
Yếu tố thứ ba là “Năng lực thực hiện hoạt động dạy và học” với X=2,47. Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng. ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đã luôn ý thức đƣợc điều này. Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung này đƣợc đánh giá mức độ “Khá”. Để thực hiện tốt năng lực thực hiện hoạt động dạy và học, các trƣờng luôn đảm bảo khả năng phân tích, xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra và nội dung của hoạt động dạy học và giáo dục bên cạnh đó vận dụng và sử dụng tốt dạy học tích hợp và phân hóa. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bên cạnh đó, ĐNGV PTDTBT TH&THCSực hiện tốt kế hoạch giảng dạy các môn học, các chuyên đề tự chọn bám sát, nâng cao của bộ môn mình phụ trách và liên quan đến ngành nghề định hƣớng cho học sinh và có khả năng xây dựng đề thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và giáo dục đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.
Ngoài các yếu tố trên, ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đƣợc đánh giá “Năng lực phát triển chuyên môn, Năng lực phát triển nhà trƣờng”. Tuy nhiên, mức độ đánh giá “Trung bình”, sau đó là các tiêu chí về “năng lực phát triển nhà trƣờng và năng lực hoạt động xã hội”.
Nhƣ vậy, chất lƣợng ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đã đạt một số ƣu điểm nhất định, tuy nhiên hạn chế còn nhiều. Một trong những nguyên nhân của thực trạng là:
46
Công tác đào tạo giáo viên ĐNGV chƣa thực sự đi tắt đón đầu, chƣa đạt chất lƣợng mong muốn. Giáo viên mới ra trƣờng dù nắm vững kiến thức chuyên môn nhƣng thiếu năng lực hoạt động thực tiễn, chƣa đƣợc trang bị tốt về các phƣơng pháp dạy học phù hợp với học sinh PTDTBT TH&THCS trong giai đoạn mới. Nội dung bồi dƣỡng chƣa phù hợp, mang nặng tính lý thuyết chung chung. Ngƣời học bồi dƣỡng có tâm trạng học để có đầy đủ những chứng chỉ bồi dƣỡng chứ không phải học để bổ sung kiến thức mới cho chuyên môn của họ.
Chƣa có chính sách tạo động lực cũng nhƣ quy định bắt buộc để vừa khuyến khích tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng cùa giáo viên vừa yêu cầu họ phải đạt đến một trình độ bắt buộc. Một nguyên nhân nữa là hiện nay giáo viên PTDTBT TH&THCS hiện nay có cƣờng độ lao động quá lớn. Phần vì phải dạy tất cả các môn, phần vì yêu cầu của chƣơng trình mới rất cao cho nên họ có quá ít thời gian dành cho việc học tập, nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm, phần lớn thời gian tập trung cho soạn bài và làm đồ dùng dạy học.
2.3. Thực trạng về phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
Quá trình lãnh đạo, điều hành của ngƣời VCQL cần tập trung thực hiện tốt các chức năng phát triển. Hiệu trƣởng càng thực hiện tốt chức năng phát triển thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngƣợc lại. Đề tài khảo sát kiến đánh giá của 11 VCQL, 134 GVPTDTBT TH&THCS về chức năng lập kế hoạch phát triển ĐNGV. Kết quả khảo sát đƣợc thu qua bảng 2.9 dƣới đây.
47
Bảng 2.9.Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Tầm chiến lƣợc của công
tác xây dựng kế hoạch 44 30,3 42 29,0 45 31,0 14 9,7 2,20 4 2 Tính khả thi của công tác
xây dựng kế hoạch 65 44,8 37 25,5 35 24,1 8 5,5 1,90 6 3 Tính sát hợp với điều kiện
thực tiễn địa phƣơng 18 12,4 40 27,6 43 29,7 44 30,3 2,78 2 4 Tính kịp thời của kế hoạch 20 13,8 35 24,1 39 26,9 51 35,2 2,83 1 5 Tính chính xác của công
tác dự báo 62 42,8 37 25,5 41 28,3 5 3,4 1,92 5
6
Năng lực xây dựng kế hoạch của đội ngũ cán bộ làm kế hoạch hiện nay
43 29,7 40 27,6 36 24,8 26 17,9 2,31 3
Ghi chú: X: Điểm trung bình (1 ≤X≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm
Kết quả khảo sát về thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đạt mức độ TB, khá với X từ 1,90 đến 2,83.
Nội dung đƣợc đánh giá đạt ƣu điểm nhất là: “Tính kịp thời của kế hoạch” có X = 2,87. Thực tế, thời gian vừa qua huyện Ủy đã ban hành Chƣơng trình hành động số 38-CTr/TU về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Chƣơng trình hành động 8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới để đổi mới căn bản, giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI. Theo đó, giải pháp đầu tiên là tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự phát triển của Nhà nƣớc đối với đổi mới GD&ĐT, coi trọng công tác phát triển đảng, công tác chính
48
trị, tƣ tƣởng trong các trƣờng học, chú trọng và quan tâm phát triển đảng viên mới trong học sinh, sinh viên các trƣờng CĐ, TCCN. Thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lƣợng các tổ chức cơ sở đảng, năng lực lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2020 - 2022 và những năm tiếp theo. Thứ hai, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực và lấy ngƣời học làm trung tâm nhằm thay đổi tƣ duy của ngƣời học. Dƣới sự chỉ đạo trên, lãnh đạo các trƣờng PTDTBT TH&THCS đã có kế hoạch xây dựng nội dung, chƣơng trình giảng dạy không chỉ trang bị kiến thức cho học sinh mà còn bồi dƣỡng, hình thành tính năng động, tích cực, óc tƣ duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm và kỹ năng thực hành; làm cho học sinh có thể làm chủ quá trình học tập, tự lực chiếm lĩnh kiến thức; tích cực, chủ động sáng tạo, có kỹ năng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Đồng thời, đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.
Với X = 2,78 cao thứ 2 “Tính sát hợp với điều kiện thực tiễn địa phương”.
Một trong những nội dung của xây dựng cần đảm bảo tính thực tiễn. Tính đến tháng 9/2020, số lƣợng cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các trƣờng học trên địa bàn huyện Tuần Giáo là 2264 ngƣời. Trong đó các trƣờng PTDTBT TH&THCS có: 163 ngƣời bao gồm: VCQL 11 ngƣời, giáo viên 134 ngƣời và nhân viên là 18 ngƣời. Ngay sau khi Chƣơng trình hành động số 38-CTr/TU về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đƣợc thông qua, UBND huyện Tuần Giáo đã thành lập Hội đồng khoa học để tham mƣu cho huyện ủy, UBND huyện trong chỉ đạo, điều hành các vấn đề phát triển đội ngũ nhà giáo. Từ năm 2010 đến nay, huyện đã tuyển dụng đƣợc rất nhiều cán bộ, công chức, viên chức có trình độ Đại học trở lên về công tác tại huyện. Trên cơ sở đó hình thành đội ngũ cán bộ, công chức trẻ, đƣợc đào tạo bài bản, tạo nguồn cán bộ lâu dài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phƣơng.
Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế nhƣ: Tầm chiến lược của công tác xây dựng kế hoạch; Năng lực xây dựng kế hoạch của đội ngũ cán bộ làm kế hoạch hiện nay với ý kiến đánh giá ở mức độ “trung bình”.
49
Kết quả cho thấy, đa số các tiêu chí liên quan công tác xây dựng kế hoạch chƣa đạt kỳ vọng, nhiều yếu tố đánh giá mức độ trung bình. Khi trao đổi trực tiếp với một số VCQL giáo dục thì đều nhận đƣợc nhận định chung: Việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS còn mang nặng tính tự phát, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc, chủ yếu là giải quyết những vấn đề nhất thời, chƣa chú ý hậu quả lâu dài.
Mặc dù UBND huyện đã giao cho Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuần Giáo chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên trong đó có giáo viên PTDTBT TH&THCS. Song tính khả thi, tính chính xác của kế hoạch chƣa cao, chƣa có kế hoạch đón đầu. Bản kế hoạch mới chỉ tập trung nhiều vào vấn đề phát triển số lƣợng, còn vấn đề nâng chuẩn lại chƣa đƣợc đề cập sát sao hơn.
Trong kế hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2025 của huyện Tuần Giáo cũng có đề cập đến kế hoạch phát triển giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS nhƣng còn chung chung, thiếu tính thuyết phục.
Hiện nay thành phố chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2025, trong đó có giáo dục PTDTBT TH&THCS. Sự phối kết hợp của các cơ quan chức năng trong việc hoạch định chiến lƣợc trên còn chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ.
Đội ngũ làm kế hoạch thay đổi liên tục, trình độ chƣa đáp ứng yêu cầu cũng đã làm cho công tác này kém hiệu quả.
Tóm lại: Có thể thấy công tác xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nói chung và giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo còn nhiều điều bất cập. Các cơ quan phát triển còn thiếu tầm nhìn chiến lƣợc trong việc đào tạo, tuyển dụng đội ngũ giáo viên. Điều đó thể hiện ở việc tuyển dụng giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS còn chắp vá, theo nhu cầu nhất thời.
2.3.2. Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên
Quy hoạch, tuyển dụng giáo viên có vai trò quan trọng trong phát triển ĐNGV, đây là khâu quan trọng đầu tiên, nó chi phối đến hầu hết các hoạt động phát triển khác của Hiệu trƣởng, là khâu có ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD của nhà trƣờng nói riêng và của ngành GD nói chung. Để tìm hiểu điều này chúng tôi đã khảo sát và thu đƣợc kết quả sau:
50
Bảng 2.10. Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Đánh giá thực hiện kế hoạch tuyển chọnvà phát triển đội ngũ sau khi kết thúc năm học
65 44,8 37 25,5 35 24,1 8 5,5 1,90 4
2
Đảm bảo sự cân đối và hợp lý giữa các bộ môn trong tuyển dụng: không để tình trạng quá thiếu hoặc thừa GV ở các bộ môn.
18 12,4 40 27,6 43 29,7 44 30,3 2,78 2
3
GV đƣợc tuyển dụng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc.
47 32,4 30 20,7 39 26,9 29 20,0 2,34 3
4
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho từng năm học.
63 43,4 42 29,0 34 23,4 6 4,1 1,88 5
5
Hàng năm, lập quy hoạch, dự báo về nhu cầu số lƣợng GV của từng môn học.
23 15,9 32 22,1 40 27,6 50 34,5 2,81 1
Ghi chú:X: Điểm trung bình (1 ≤ X≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm
Căn cứ vào bảng 2.10 và thực tế công tác, tác giả có những phân tích, nhận định về công tác quy hoạch, tuyển dụng GV trƣờng PTDTBT TH&THCS với X từ
1,88 đến 2,81 mức độ trung bình, khá, cụ thể từng nội dung nhƣ sau:
Về “Hàng năm lập quy hoạch, dự báo nhu cầu số lượng GV của từng môn học” qua kết quả khảo sát ta thấy tiêu chí này đƣợc đánh giá tốt (ĐTB: 2,81), đứng thứ nhất. Hàng năm, các trƣờng đều lập kế hoạch khảo sát, đánh giá về số lƣợng, cơ
51
cấu ĐNGV căn cứ vào số HS tuyển mới trong địa bàn, số lớp dự kiến, định mức HS, GV, từ đó xác định số GV cần có. Đồng thời, căn cứ vào số GV đang có, số GV nghĩ hƣu để lập dự trù nhu cầu biên chế trình Sở GD&ĐT phê duyệt, tuyển thêm GV cho những môn còn thiếu, đồng thời trả về Sở những GV thừa hoặc không đủ năng lực công tác.
Về “Đảm bảo sự cân đối và hợp lý giữa các bộ môn trong tuyển dụng: không để tình trạng quá thiếu hoặc thừa GV ở các bộ môn” qua kết quả khảo sát đánh giá của các VCQL, GV đứng thứ 2 trong bảng thứ bậc (ĐTB: 2,78). Mặc dù đƣợc đánh giá mức độ khá khả quan, tuy nhiên khi tìm hiểu thực tế qua trò chuyện cùng một số GV cho thấy: “đôi khi có sự thiếu đồng bộ và không hợp lý giữa các bộ môn trong tuyển dụng, có môn trƣờng đã đủ GV nhƣng lại tuyển về, còn một số chức danh còn thiếu nhƣ ở các môn công nghệ, GV phụ trách các phòng chức năng, phòng nghe nhìn, GV làm công tác Đội... thì không tuyển đƣợc”.
Nguyên nhân không tuyển dụng đƣợc đội ngũ trên là do đa số sinh viên khi học xong đều muốn ra trƣờng để đƣợc đi dạy, ngoài ra, khi làm ở các phòng chức năng hoặc làm công tác Đội thì không có phụ cấp đứng lớp nên mức lƣơng thực lãnh của họ cũng không đƣợc nhiều, trƣờng lại ở xa nhà, nên có trƣờng hợp đã tuyển dụng đƣợc rồi nhƣng GV lại bỏ nhiệm sở.
Bên cạnh đó, có một số môn học đã đủ GV nhƣng lại có GV đƣợc tuyển về. Lý giải về vấn đề này, qua phỏng vấn một số VCQL ở các trƣờng, đa số đều cho rằng nguyên nhân dẫn đến sự thiếu đồng bộ trong ĐNGV là do các trƣờng xin tuyển thêm một số GV dạy thay GV nghĩ hậu sản, GV đi học, và dạy thêm một số tiết của môn hƣớng nghiệp, môn GD ngoài giờ lên lớp, công nghệ, do những môn này không có GV chuyên trách.
Tình trạng thiếu thừa cục bộ gây ra sự lãng phí lao động và mất cân đối. Điều này yêu cầu công tác tuyển dụng cũng nhƣ sử dụng phải có sự linh hoạt và khoa học để khắc phục tình trạng trên.
Về “GV được tuyển dụng đáp ứng được các yêu cầu của công việc” qua kết quả khảo sát đƣợc đánh giá với (ĐTB: 2.34). Các GV đƣợc tuyển dụng đa số là trẻ,