8. Cấu trúc của luận văn
2.3.3. Thực trạng phân công, sử dụng đội ngũ giáoviên PTDTBT
huyện Tuần Giáo
Muốn phát triển chất lƣợng GD của nhà trƣờng ĐNGV của nhà trƣờng phải đƣợc bố trí, sử dụng hợp lý. Bởi lẽ sử dụng không hợp lý ĐNGV sẽ làm giảm ý chí, khả năng hoạt động của GV và có ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả GD chung của toàn trƣờng. Qua khảo sát, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.11. Thực trạng phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1
Phân công giảng dạy đúng với chuyên môn đƣợc đào tạo của giáo viên và tiêu chuẩn tuyển dụng 28 19,3 38 26,2 26 17,9 53 36,6 2,72 1 2 Phân công GV có chú ý kết hợp giữa năng lực và nguyện vọng của GV. 64 44,1 35 24,1 37 25,5 9 6,2 1,94 4 3
Phân công giảng dạy trong từng khối có sự xen kẽ giữa GV khá, giỏi và GV trung bình, yếu.
52 35,9 30 20,7 42 29,0 21 14,5 2,22 2
4
Phân công GV hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho GV tập sự.
66 45,5 26 17,9 29 20,0 24 16,6 2,08 3
53
Căn cứ vào bảng 2.11 và thực tế công tác, tác giả có những phân tích, nhận định về công tác sử dụng GV ở các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhƣ sau:
Về “Phân công giảng dạy đúng với chuyên môn được đào tạo của giáo viên và tiêu chuẩn tuyển dụng” đƣợc đánh giá cao nhất với. (ĐTB: 2,72). Mặc dù ở hoạt động 1.2 các công tác tuyển GV đôi khi chƣa đáp ứng đƣợc sự đồng bộ, vẫn nhiều môn thừa GV, nhiều môn khác lại thiếu GV nhƣng sự phân công GV dạy đúng chuyên môn rất đƣợc các lãnh đạo các trƣờng, tuân thủ, thực hiện tốt. Thực tế GV cũng bằng lòng với sự phân công của HT nhƣ: GV Vật lý dạy Công nghệ (phần Kỹ thuật công nghiệp), GV Sinh học dạy Công nghệ (phần Kỹ thuật nông nghiệp), GV Thể dục dạy Tin học, Ngoại ngữ bởi đặc thù các trƣờng TH&THCS huyện Tuần Giáo là miền núi, vùng sâu vùng xa nên GV ít về công tác.
Về “Phân công giảng dạy trong từng khối có sự xen kẽ giữa GV khá, giỏi và GV trung bình, yếu”. Ở tiêu chí này, đƣợc đánh giá ở mức trung bình (ĐTB: 2,22). Tìm hiểu kỹ hơn, ngƣời nghiên cứu đã phỏng vấn các PHT và GV trƣờng PTDTBT TH&THCS Tênh Phông và PTDTBT TH&THCS Pú Xi các Phó hiệu trƣởng đều cho rằng GV khá, giỏi đƣợc phân công giảng dạy ở các lớp tạo nguồn và khối 5 và lớp 9 còn lại phân công theo kiểu “dàn hàng ngang” đồng đều. Đa số ý kiến đại diện GV cho rằng việc phân công GV khá, giỏi dạy xen kẽ cùng khối với GV trung bình, yếu không chỉ cần thiết đối với khối 5, 9 mà thậm chí còn rất cần thiết đối với khối 2,3 và 4, thực tế các HT đang quan tâm “cái ngọn” nhiều hơn “cái gốc”. Điều này đòi hỏi các HT phải cân nhắc, tính toán lại trong việc phân công GV khá, giỏi đều trong từng khối để làm nòng cốt, đồng thời tạo cơ hội cho những GV còn yếu học hỏi, thử thách, vƣơn lên. Có nhƣ vậy mới tạo ra đƣợc những chuyển biến lớn, mới có đƣợc một ĐNGV vững mạnh về chuyên môn, góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng GD trong nhà trƣờng.
Về “Phân công GV có chú ý kết hợp giữa năng lực và nguyện vọng của GV”, ở tiêu chí này đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất trong bảng xếp thứ bậc (ĐTB: 1,94). Qua thực tế công tác, khi phân công GV, HT không thể nào làm vừa lòng hết đƣợc nguyện vọng của GV kể cả khi phân công giảng dạy cũng nhƣ xếp thời khóa biểu. Có GV xin dạy khối 8, có ngƣời lại xin dạy khối 3, 4, có GV xin chỉ dạy một khối, xin không chủ nhiệm, xin chỉ dạy buổi sáng, có GV lại xin chỉ dạy buổi chiều, còn khi xếp thời khóa biểu, có GV lại xin đƣợc nghỉ 02 ngày, ngƣời thì xin nghỉ thứ hai, ngƣời thì lại xin
54
đƣợc nghỉ thứ bảy... Mặc dù biết rằng nếu GV có năng lực hạn chế, khi phân công thực thi nhiệm vụ thì khó có thể hoàn thành. Ngƣợc lại GV có năng lực nhƣng do hoàn cảnh gia đình hoặc một hoàn cảnh khó khăn khách quan nào đấy thì khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ cũng khó đạt kết quả cao. Chính vì vây, ngƣời HT khi phân công nhiệm vụ cũng cần phải xem xét kết hợp giữa năng lực và nguyện vọng của GV trong khả năng có thể của mình, không nên cứng nhắc, hoặc máy móc quá sẽ không đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
- Về “Phân công GV hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho GV tập sự”. Theo kết quả khảo sát cho thấy, tiêu chí này đƣợc VCQL và GV đánh giá với (ĐTB: 2,08). Ở các trƣờng, GV đƣợc tuyển dụng khi ký hợp đồng lao động đều đƣợc HT phân công ngƣời hƣớng dẫn tập sự. GV tập sự ngoài việc đƣợc hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, công tác chủ nhiệm, các quy chế chuyên môn còn đƣợc phổ biến các văn bản QL hành chính nhà nƣớc về quy chế dân chủ, quyền lợi và nghĩa vụ của công chức, nội quy cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, trong việc phân công GV hƣớng dẫn tập sự, thƣờng thì HT phân công tổ trƣởng hoặc tổ phó, mà đây là những ngƣời đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác quan trọng trong nhà trƣờng nên đôi khi chƣa có nhiều thời gian quan tâm, chỉ bảo sâu sát cho GV tập sự, đôi khi chỉ dự giờ qua loa, chiếu lệ cho đủ 6 tiết đánh giá tập sự rồi ghi biên bản, hoặc đôi khi, có nơi, có lúc GV hƣớng dẫn không dự giờ mà vẫn ghi phiếu dự giờ cho đủ 6 tiết để đánh giá GV tập sự. Do đó, kết quả là 100% GV hết thời gian tập sự đều đƣợc vào biên chế.
Điểm trung bình chung của các hoạt động phát triển từ 1,91 đến 2,72. Ta có kết luận về thực trạng công tác sử dụng GV của VCQL các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đạt ở mức Trung bình, khá. Điều này cho thấy công tác sử dụng GV của VCQL ở các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên phần nào chƣa đáp ứng yêu cầu, nhất là khi phân công, chƣa chú ý đến năng lực và nguyện vọng của GV đồng thời chƣa phân công xen kẽ GV khá giỏi với GV trung bình, yếu để GV có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Mặc dù qua kết quả phỏng vấn, không có GV nào nói rằng họ bị o ép, hay phân công không đúng năng lực chuyên môn mà chỉ kiến nghị rằng BGH khi phân công nên chú ý hoàn cảnh gia đình, tạo điều kiện cho GV yên tâm công tác. Do vậy, trong công tác sử dụng ĐNGV, các VCQL cần chú ý kết hợp giữa năng lực và nguyện vọng của GV, tạo điều kiện cho GV yên tâm công tác, có nhƣ vậy mới nâng cao chất lƣợng GD trong nhà trƣờng.
55
2.3.4. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
Đào tạo, bồi dƣỡng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng và phát triển ĐNGV. Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV. Quan điểm của Đảng về “tăng cƣờng xây dựng ĐNGV” vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển giáo dục và đào tạo, vừa là cơ sở vững chắc để lập quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng GV, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục. Để tìm hiểu điều này chúng tôi đã khảo sát và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.12. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên ở các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1
Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng GV theo nội dung và
giai đoạn. 30 20,7 25 17,2 40 27,6 50 34,5 2,76 1 2
Tổ chức các hoạt động nhằm kích thích hứng thú, động cơ học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho GV.
48 33,1 35 24,1 55 37,9 9 6,2 2,20 4
3
Thành lập hội đồng bầu chọn GV tham gia các khóa bồi dƣỡng nâng cao trình độ công bằng, khách quan.
70 48,3 27 18,6 33 22,8 15 10,3 1,95 8
4
Có kế hoạch giám sát, đánh giá việc tham gia các lớp bồi dƣỡng,
nâng cao trình độ của GV. 66 45,5 24 16,6 41 28,3 14 9,7 2,02 2 5
Tổ chức hội thảo chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy giữa các GV trong trƣờng theo định kỳ.
12 8,3 43 29,7 64 44,1 26 17,9 2,72 6
6
Tổ chức các khóa bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho GV tại trƣờng.
41 28,3 59 40,7 37 25,5 8 5,5 2,08 5
7
Tạo điều kiện và có chính sách khuyến khích GV học sau đại học để nâng cao trình độ.
40 27,6 40 27,6 36 24,8 14 9,7 1,96 7
8
Triển khai kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng theo các nội dung và đúng tiến độ đã xác định trong kế hoạch.
37 25,5 46 31,7 31 21,4 31 21,4 2,39 3
9
Tạo điều kiện học tập thuận lợi để mọi ngƣời cùng nhau học tập một cách chủ động và sáng tạo.
46 31,7 40 27,6 32 22,1 12 8,3 1,86 10 10 Khuyến khích từng GV lập kế
hoạch học tập và tự bồi dƣỡng 46 31,7 38 26,2 31 21,4 15 10,3 1,90 9
76
họ phát huy hết năng lực sức mạnh tiềm ẩn của mình làm cho họ cảm thấy thoải mái, tự tin, phấn khởi, khơi dậy tính tích cực chủ động sáng tạo nhờ đó đem lại hiệu quả cao trong các hoạt động của nhà trƣờng. Sử dụng đội ngũ GV phải đạt đƣợc các mục tiêu sau:
+ Bố trí giáo viên đảm bảo đúng qui định của Luật Giáo dục 2019 là đƣợc giảng dạy phù hợp với trình độ và chuyên ngành đào tạo.
+ Đƣợc phân công giảng dạy đúng định mức số tiết quy định theo bậc học. + Trọng dụng nhân tài: Bố trí giáo viên phải đúng với năng lực sở trƣờng điều kiện hoàn cảnh giúp họ an tâm với công việc. Phát huy hết tiềm năng sẵn có và có khả năng phát triển.
b/. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình về tư tưởng và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên
Việc VCQL các đơn vị thông qua nhiều kênh thông tin kết hợp với việc bám sát thực tiễn, theo dõi, nắm chắc tình hình về tƣ tƣởng và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên là điều kiện quan trọng để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu về từng mặt của từng cá nhân, của từng đơn vị và của cả tập thể, từ đó nhà trƣờng có những biện pháp nhằm phát huy hết năng lực của ĐNGV, chọn lọc những nội dung phục vụ cho mục đích bồi dƣỡng và sử dụng ĐNVG hoặc có những quyết định điều chỉnh kịp thời.Việc tìm hiểu, nắm bắt tình hình ĐNGV là biện pháp thƣờng xuyên nhƣng cũng phải có chọn lọc, trọng tâm theo đối tƣợng, loại hình cán bộ hay từng mặt phẩm chất, năng lực của GV trong những thời gian nhất định, đặc biệt là xu hƣớng phát triển nhân cách và hƣớng đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên. Việc này có thể tiến hành qua phiếu thăm dò ý kiến, trao đổi trực tiếp, tổ chức hội nghị cùng hội đồng sƣ phạm...
Sắp xếp tổ chức và biên chế đội ngũ giáo viên phù hợp với nhiệm vụ cụ thể trong trƣờng.
Quy hoạch ĐNGV là nội dung quan trọng trong công tác cán bộ, quy hoạch ĐNGV phải xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng, trên cơ sở ĐNGV hiện có và quy mô đào tạo để quy hoạch, dự nguồn cán bộ giáo viên phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của nhà trƣờng. Vì thế, trong từng giai đoạn cụ thể, từng năm học, từng kỳ học lãnh đạo nhà trƣờng cần rà soát lại ĐNGV nhà trƣờng để có kế hoạch tuyển dụng, bố trí, sắp xếp ĐNGV hợp lý cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu.
77
Trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của nhà trƣờng, việc quy hoạch cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, cụ thể thông qua xây dựng, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ. Công tác quy hoạch cần đƣợc tiến hành nhiều lần, qua nhiều bƣớc. Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần căn cứ vào nhu cầu công tác và ĐNGV hiện có để quy hoạch tổng thể, mang tính chiến lƣợc và cả những quy hoạch ngắn hạn nhằm đáp ứng kịp thời những nhiệm vụ của nhà trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
Rà soát, bố trí lại ĐNGV sau mỗi năm học, mỗi giai đoạn cụ thể là nhiệm vụ quan trọng và thƣờng xuyên của các nhà trƣờng, chi ủy, Ban giám hiệu cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Sau mỗi năm học, số lƣợng cán bộ giáo viên nhà trƣờng thƣờng biến động. Vì vậy, việc rà soát, bố trí, sắp xếp lại ĐNGV sau mỗi năm học là việc làm hết sức cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra và phù hợp với năng lực, nguyện vọng và hoàn cảnh riêng. Đồng thời phù hợp với cơ cấu chức năng hoạt động của nhà trƣờng là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý ĐNGV.
Làm tốt công tác dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tầm nhìn từ 10 đến 20 năm.
Việc quy hoạch luôn gắn liền với công tác dự báo. Công tác dự báo nhu cầu thƣờng xuyên về giáo viên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp nhà trƣờng chủ động đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Qua khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo thì việc dự báo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng chƣa mang tính chiến lƣợc, chƣa có phƣơng pháp và kế hoạch cụ thể.
Trong thời gian vừa qua, các trƣờng đã xây dựng kế hoạch đào tạo từ năm 2021 đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 theo sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT trong đó xây dựng kế hoạch, xác định số lƣợng học sinh, số lƣợng giáo viên ở các trình độ, cơ sở vật chất trong 5 năm tới. Nhƣng việc xây dựng kế hoạch chủ yếu dựa trên suy tính chủ quan, chứ chƣa thông qua một quy trình dự báo nào.
Muốn dự báo chính xác nhu cầu giáo viên cho từng năm, từng giai đoạn cụ thể lãnh đạo nhà trƣờng cần tiến hành điều tra, phân tích một số vấn đề liên quan mật thiết nhƣ: xác định quy mô dân số và khả năng thu hút học sinh của nhà trƣờng, nắm vững quy định của Nhà nƣớc về tỷ lệ số học sinh/giáo viên; Dự tính đƣợc tải trọng chuyên môn hay số giờ dạy/năm mà giáo viên phải đảm nhận; Xác định cơ cấu độ tuổi của ĐNGV nhà trƣờng để tính tỷ lệ hao hụt giáo viên qua từng năm từng giai
78
đoạn từ đó có kế hoạch bổ sung, thay thế; Và xác định đƣợc cơ cấu trình độ ĐNGV trong giai đoạn hiện tại và vai trò, vị trí, yêu cầu về phẩm chất, năng lực của ĐNGV trong giai đoạn phát triển tiếp theo của nhà trƣờng.
Công tác dự báo về phát triển ĐNGV có thể đặt ra mục tiêu trong tầm nhìn từ 1 đến 2 năm, 3 đến 5 năm, 5 đến 10 năm, 10 đến 20 năm, .... Việc dự báo, quy hoạch này phải phù hợp với quy mô, số lƣợng học sinh sinh viên của nhà trƣờng với các chuyên ngành đào tạo, sẽ đào tạo mới và đào tạo lại để đáp ứng kịp thời nhu cầu giáo dục của ngành, của địa phƣơng, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH của thành phố nói riêng và của cả nƣớc nói chung.
Để đội ngũ cán bộ quản lý làm tốt đƣợc công tác dự báo, có số liệu để quy hoạch số lƣợng ĐNGV của đơn vị đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài, cần phải bồi