8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1.Đánh giá của VCQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
TT Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 1
Tổ chức nâng cao nhận thức của ĐNGV về công tác phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018
0 0,0 13 9,0 23 15,9 109 75,2 3,66 1
2
Chỉ đạo quy hoạch và sử dụng ĐNGV theo vị trí việc làm phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng miền của các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
95 TT Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 3 Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
0 0,0 19 13,1 21 14,5 105 72,4 3,59 3
4
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
0 0,0 25 17,2 21 14,5 99 68,3 3,51 4
5
Huy động các điều kiện, phƣơng tiện làm việc và chính sách thu hút ƣu đãi đội ngũ giáo viên tiểu học của địa phƣơng cho vùng khó khăn ở huyện Tuần Giáo
0 0,0 18 12,4 20 13,8 107 73,8 3,61 2
Biểu đồ 3.1. Đánh giá của VCQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp phát triển
96
Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết cao, không có biện pháp nào đƣợc đánh giá là không cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 biện pháp từ 3,46 đến 3,66.
Bảng 3.2. Đánh giá của VCQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý
TT Mức độ khả thi
Mức độ khả thi
X Thứ bậc
Không
khả thi Ít khả thi Khả thi
Rất khả thi SL % SL % SL % SL %
1
Tổ chức nâng cao nhận thức của ĐNGV về công tác phát triển
ĐNGV trƣờng PTDTBT
TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018
0 0 14 13.8 24 23.4 64 62.8 3.49 1
2
Chỉ đạo quy hoạch và sử dụng ĐNGV theo vị trí việc làm phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng miền của các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
0 0 34 33.8 26 25.5 42 40.7 3.07 5
3
Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
0 0 22 21.3 23 22.1 58 56.6 3.35 2
4
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo
0 0 30 29 19 18.6 53 52.4 3.23 3
5
Huy động các điều kiện, phƣơng tiện làm việc và chính sách thu hút ƣu đãi đội ngũ giáo viên tiểu học của địa phƣơng cho vùng khó khăn ở huyện Tuần Giáo
97
Biểu đồ 3.2. Đánh giá của VCQL, GV về tính khả thi của các biện pháp phát triển
Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ khả thi, không có biện pháp nào đƣợc đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của 5 biện pháp giao động từ 3,26 đến 3,45.
Bảng 3.3. So sánh tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất
TT Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc BP1 3,66 1 3.49 1 0 0 BP2 3,46 5 3.07 5 0 0 BP3 3,59 3 3.35 2 1 1 BP4 3,51 4 3.23 3 1 1 BP5 3,61 2 3.10 4 2 4 TBC 3,57 3,35
98
* Biểu diễn so sánh tƣơng quan giữa tính cấn thiết và tình khả thi của 5 biện pháp đề xuất
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tác giả sử dụng công thức toán học Specrman tính toán kết quả nhƣ sau: Theo công thức:
6∑D2 R= 1- –––––––
n(n2 – 1)
Trong đó: * R là hệ số tƣơng quan; * n là số biện pháp đã đề xuất;
* D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và tính khả thi. (D được tính bằng hiệu số mi - ni.)
Theo phƣơng pháp tính này, sau khi thay số vào và tính, kết quả tìm đƣợc sẽ rơi vào một trong hai trƣờng hợp sau:
1. Nếu R > 0 (tức R có giá trị dƣơng) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.
Trong đó, nếu R dƣơng và có giá trị càng lớn (nhƣng không bao giờ bằng 1) thì tƣơng quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cần thiết mà khả năng khả thi rất cao).
2. Nếu R < 0 (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhƣng không khả thi hoặc ngƣợc lại, khả thi nhƣng không cần thiết.
99
Đối chiếu kết quả và điều kiện cho phép ta thấy R = 0,70. Nhƣ vậy, hệ số tƣơng quan là một số dƣơng và có giá trị gần với 1, có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tƣơng đối cao, tỷ lệ thuận và tƣơng quan chặt.
Số liệu trên cho thấy, thông thƣờng tính cần thiết cao điểm hơn tính khả thi. Điểm trung bình cộng về tính khả thi của 5 biện pháp là 3,57 điểm, điểm trung bình cộng về tính cần thiết của 5 biện pháp là 3,35 điểm. Kết quả trên cho thấy, có sự tƣơng quan thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo.
Nhƣ vậy những giải pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với tình hình phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo. Việc đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập trƣớc đó. Với kết quả thu đƣợc qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả quản lý, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp. Mặt khác, lãnh đạo nhà trƣờng phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV hiện có và điều kiện CSVC của nhà trƣờng.
100
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất năm biện pháp phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đó là:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của ĐNGV về công tác phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.
Biện pháp 2: Chỉ đạo quy hoạch và sử dụng ĐNGV theo vị trí việc làm phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng miền của các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo.
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo.
Biện pháp 4: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo.
Biện pháp 5: Huy động các điều kiện, phƣơng tiện làm việc và chính sách thu hút ƣu đãi đội ngũ giáo viên tiểu học của địa phƣơng cho vùng khó khăn ở huyện Tuần Giáo.
Năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trung khắc phục các tồn tại trong phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo những năm qua, đồng thời giải quyết những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích quản lý với thực tế nhà trƣờng hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo. Các biện pháp tác động trực tiếp đến phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo. Các biện pháp đã đƣợc khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả cho thấy các biện pháp đã đƣợc đa số ý kiến tán thành, điều đó chứng tỏ các biện pháp có thể áp dụng thực tiễn phát triển ĐNGV PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo nếu đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ thì chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả trong quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ