8. Cấu trúc của luận văn
2.1.2. Giới thiệu về khảo sát
Để khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể nhƣ sau:
2.1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát làm rõ thực trạng phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên hiệu quả.
2.1.2.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
- Thực trạng về ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên.
2.1.2.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tiến hành khảo sát 145 ngƣời bao gồm lãnh đạo cán bộ quản lý Phòng GD&ĐT cùng VCQL và GV các trƣờng. Số liệu đƣợc thể hiện nhƣ sau:
39
Bảng 2.1. Quy mô khách thể khảo sát
TT Trƣờng VCQL GV
01 Trƣờng TH&THCS Tỏa Tình 3 45 02 Trƣờng PTDTBT TH&THCS Pu Xi 4 50 03 Trƣờng PTDTBT TH&THCS Tênh Phông 4 39
Tổng 11 134
2.1.2.4. Phương pháp nghiên cứu
Để khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên , tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho VCQL, GV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo (Mẫu phiếu tại Phụ lục).
Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau:
Bảng 2.2. Quy ƣớc điểm đánh giá khảo sát
1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm
Yếu Trung bình Khá Tốt
Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng
Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trƣng cầu dựa vào phƣơng pháp toán thống kê định lƣợng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp đánh giá là: định lƣợng theo tỷ lệ % và phƣơng pháp cho điểm. Cụ thể:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 4: Tốt (Hoàn toàn đạt đƣợc; Rất hiệu quả; Rất tốt; Rất ảnh hƣởng): 3.26≤X≤4.00.
- Mức 3: Khá (Về cơ bản đạt đƣợc; Khá hiệu quả; Khá tốt; Ảnh hƣởng): 2.51≤X≤3.25.
40
- Mức 2: Trung bình (Đạt đƣợc một phần nhỏ; Ít hiệu quả; Trung bình; Phân vân): 1.76≤X≤2.50
- Mức 1: Yếu, kém (Không đạt đƣợc; Không hiệu quả; Không tốt; Không ảnh hƣởng): 1.00≤X≤1.75
Ý nghĩa sử dụng X:
Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lƣợng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tƣợng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.
Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
k i i i n X K X n X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số ngƣời tham gia đánh giá.
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
2.2.1. Thực trạng cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên trường PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên một mặt phản ánh đƣợc bức tranh chung về chất lƣợng tổng thể của đội ngũ, đồng thời là cơ sở để đánh giá kết quả phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên. Kết quả nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo sẽ đặt cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên trong nghiên cứu này.
Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đƣợc tiến hành khảo sát qua thống kê của 3 trƣờng PTDTBT TH&THCS theo 03 nội dung:
(1)Số lƣợng đội ngũ giáo viên; (2)Cơ cấu đội ngũ giáo viên;
41 (3)Chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
Kết quả nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đƣợc trình bày trong bảng số liệu sau.
a) Số lượng đội ngũ giáo viên và VCQL
Thông tin về số lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, cũng nhƣ cơ cấu và chất lƣợng đội ngũ giáo viên đƣợc thể hiện qua bảng 2.1, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.3. Mô tả thông tin về mẫu khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên
STT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Vị trí công tác Hiệu trƣởng 3 2,07 Phó hiệu trƣởng 8 5,52 Tổ trƣởng chuyên môn 13 8,97 Giáo viên 121 83,45 2
Thâm niên ngành giáo dục
Từ 1 đến 5 năm 28 19,31
Từ 5 - dƣới 10 năm 89 61,38
Từ 10 - 30 năm 28 19,31
3
Thâm niên làm quản lý
Từ 1 đến 5 năm 3 27,27 Từ 5 - dƣới 10 năm 4 36,36 Từ 10 - 20 năm 3 27,27 Trên 20 năm 1 9,09 4 Trình độ chuyên môn Trung cấp 24 16,55 Cao đẳng 31 21,38 Cử nhân 89 61,38 Thạc sĩ 1 0,69 Khác 0 0,00
Theo bảng 2.3 cho thấy, trong các trƣờng tiến hành khảo sát thì đội ngũ cán bộ quản lý chiếm 11 ngƣời trong đó Hiệu trƣởng là 2,07%, Phó hiệu trƣởng là 5,52%.
42
Tổ trƣởng chuyên môn: 8,97%, giáo viên trong các trƣờng tham gia khảo sát là 121 ngƣời chiếm 83,45%.
b) Cơ cấu đội ngũ giáo viên
- Cơ cấu về giới tính:
Kết quả khảo sát thực trạng về giới tính trong đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo đƣợc thể hiện trong bảng 2.4, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về giới tính của đội ngũ giáo viên
Đối tƣợng Nam Nữ Tổng
SL % SL %
VCQL 9 81,82 2 18,18 11
GV 76 56,72 69 43,28 134
Tổng 85 58,62 71 41,38 145
Từ bảng 2.4 cho thấy, thành phần cán bộ quản lý là nam giáo viên chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới với 81,82 % trong đó nữ giới chỉ chiếm 18,18%. Sự phân bổ giới tính giữa VCQL là nam và nữ là không đồng đều.
- Cơ cấu về trình độ chính trị:
Kết quả khảo sát thực trạng về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo đƣợc thể hiện trong bảng 2.5, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ giáo viên
Đối tƣợng Sơ cấp chính trị Trung cấp chính trị Chƣa học chính trị Tổng SL % SL % SL % VCQL 0 0 11 100 0 0 11 GV 65 48,51 3 2,24 66 49,25 134 Tổng 65 44,83 14 9,66 66 45,52 145
Từ bảng 2.5 cho thấy, 100% cán bộ quản lý đã có trình độ lý luận chính trị sơ cấp và trung cấp, cơ cấu về trình độ lý luận chính trị tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo chủ yếu tập trung vào cấp quản lý lãnh đạo nhà trƣờng.
43 - Cơ cấu độ tuổi:
Kết quả khảo sát thực trạng về độ tuổi của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáođƣợc thể hiện trong bảng 2.6, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về độ tuổi của đội ngũ giáo viên Đối tƣợng Dƣới 30 Từ 30 đến dƣới 40 Từ 40 đến 50 Trên 50 Tổng SL % SL % SL % SL % VCQL 0 0,00 4 36,36 5 45,45 2 18,18 11 GV 44 32,84 50 37,31 18 13,43 22 16,42 134 Tổng 44 30,34 54 37,24 23 15,86 24 16,55 145
Từ bảng 2.6 cho thấy, đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo phần lớn có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm đa số, cụ thể độ tuổi từ 30 đến dƣới 40 đối với cán bộ quản lý là 36,36%, từ 40-50 tuổi chiếm 45,45%; đối với giáo viên tham gia giảng dạy tập trung ở tuổi dƣới 30 chiếm 32,84%, từ 30 đến dƣới 40 chiếm tỷ lệ khá cao với 37,31%, từ 40 đến 50 tuổi chiếm 13,43 % và trên 50 tuổi chỉ chiếm 16,42%. Từ đó, tại các trƣờng tham gia khảo sát có cơ cấu độ tuổi trẻ chiếm đa số trong quá trình quản lý cũng nhƣ trong giảng dạy, đây là điều kiện thuận lợi giúp nhà trƣờng tổ chức và triển khai hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng cũng nhƣ khả năng phối hợp thực hiện chủ trƣơng, kế hoạch nhà trƣờng đạt mục tiêu.
- Cơ cấu về trình độ tin học và ngoại ngữ:
Kết quả khảo sát thực trạng về trình độ tin học và ngoại ngũ của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo đƣợc thể hiện trong bảng 2.7, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về trình độ tin học ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên
Đối tƣợng Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ
SL % SL % Chứng chỉ A/A1 142 97,93 123 84,83 Chứng chỉ B/B1 3 2,07 32 22,07 Chứng chỉ C/C1 0 0,00 0 0,00 Chƣa có chứng chỉ 0 0,00 0 0,00 Tổng 145 100 145 100
44
Từ bảng 2.7 cho thấy, trình độ B, C về ngoại ngữ còn hạn chế, phần lớn cán bộ quản lý và giáo viên đã đƣợc tham gia đào tạo và có chứng chỉ về tin học và ngoại ngữ, tỷ lệ cán bộ và giáo viên có trình độ tin học ở trình độ B là 2,07% trong 145 đối tƣợng khảo sát, và trình độ B1 tiếng Anh là 22,07%. Nhìn chung, với cơ cấu về trình độ tin học và ngoại ngữ tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn hiện nay tƣơng đáp ứng đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và uy tín cho nhà trƣờng trong các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hay triển khai tổ chức các hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp cho học sinh đạt hiệu quả.
- Cơ cầu về năng lực phát triển:
Từ bảng 2.3 cho thấy, phần lớn các trƣờng có đội ngũ giáo viên có thâm niên làm việc trong lĩnh vực giáo dục cũng nhƣ tham gia công tác quản lý tại trƣờng có thâm niên từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ thấp 19,31%, thâm niên về quản lý từ 5 đến 10 năm chiếm 36,36%, từ 10-20 năm chiếm 27,27%, trên 20 năm chiếm 9,09%. Đồng thời, các giáo viên và cán bộ quản lý có bằng cấp chuyên môn cử nhân chiếm 61,3%, thạc sĩ là 0,6%. Tuy nhiên, các giáo viên chƣa đƣợc tham gia lớp bồi dƣỡng công tác quản lý chiếm tỷ lệ khá cao với 97,8%, trong đó chỉ có 2,2% là đã tham gia khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý, có thể số lƣợng chƣa tham gia rơi vào trƣờng hợp là giáo viên.
2.2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.8. Đánh giá về chất lƣợng đội ngũ giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất đạo đức. phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm công dân
41 28,3 4 2,8 47 32,4 53 36,6 2,77 1 2 Kiến thức 40 27,6 16 11,0 45 31,0 44 30,3 2,64 2 3 Năng lực phát triển chuyên
môn 85 58,6 3 2,1 42 29,0 15 10,3 1,91 5 4 Năng lực hoạt động xã hội 76 52,4 4 2,8 41 28,3 24 16,6 2,09 4 5 Năng lực thực hiện hoạt
động dạy và học 56 38,6 7 4,8 40 27,6 42 29,0 2,47 3 6 Năng lực phát triển nhà trƣờng 52 35,9 70 48,3 13 9,0 10 6,9 1,87 6 Kết quả khảo sát về phẩm chất ĐNGV đƣợc đánh giá qua 6 tiêu chí cơ bản. Kết quả khảo sát cho thấy:
45
Yếu tố đƣợc đánh giá đạt ƣu điểm nhất của ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo là “Phẩm chất đạo đức. phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm công dân” với trị TB = 2,77, đứng vị trí đầu tiên. Trong thời gian qua, ĐNGV trong các trƣờng luôn thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc; Tham gia đầy đủ các hoạt động chính trị-xã hội do nhà trƣờng, địa phƣơng (nơi cƣ trú) tổ chức và đặc biệt bản thân mỗi GV ý thức kỷ luật, lành mạnh, văn minh. Mỗi GV đều có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Yếu tố thứ hai là “Kiến thức” có X=2,64. Thực tế, ĐNGV các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, luôn nắm rõ nội dung, chƣơng trình giáo dục và kiến thức môn học. Đặc biệt, đa số GV am hiểu và năm rõ về môn học. Số ít GV các trƣờng thƣờng xuyên đổi mới PPDH trong nhà trƣờng.
Yếu tố thứ ba là “Năng lực thực hiện hoạt động dạy và học” với X=2,47. Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng. ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đã luôn ý thức đƣợc điều này. Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung này đƣợc đánh giá mức độ “Khá”. Để thực hiện tốt năng lực thực hiện hoạt động dạy và học, các trƣờng luôn đảm bảo khả năng phân tích, xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra và nội dung của hoạt động dạy học và giáo dục bên cạnh đó vận dụng và sử dụng tốt dạy học tích hợp và phân hóa. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bên cạnh đó, ĐNGV PTDTBT TH&THCSực hiện tốt kế hoạch giảng dạy các môn học, các chuyên đề tự chọn bám sát, nâng cao của bộ môn mình phụ trách và liên quan đến ngành nghề định hƣớng cho học sinh và có khả năng xây dựng đề thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và giáo dục đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.
Ngoài các yếu tố trên, ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đƣợc đánh giá “Năng lực phát triển chuyên môn, Năng lực phát triển nhà trƣờng”. Tuy nhiên, mức độ đánh giá “Trung bình”, sau đó là các tiêu chí về “năng lực phát triển nhà trƣờng và năng lực hoạt động xã hội”.
Nhƣ vậy, chất lƣợng ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo đã đạt một số ƣu điểm nhất định, tuy nhiên hạn chế còn nhiều. Một trong những nguyên nhân của thực trạng là:
46
Công tác đào tạo giáo viên ĐNGV chƣa thực sự đi tắt đón đầu, chƣa đạt chất lƣợng mong muốn. Giáo viên mới ra trƣờng dù nắm vững kiến thức chuyên môn nhƣng thiếu năng lực hoạt động thực tiễn, chƣa đƣợc trang bị tốt về các phƣơng pháp dạy học phù hợp với học sinh PTDTBT TH&THCS trong giai đoạn mới. Nội dung bồi dƣỡng chƣa phù hợp, mang nặng tính lý thuyết chung chung. Ngƣời học bồi dƣỡng có tâm trạng học để có đầy đủ những chứng chỉ bồi dƣỡng chứ không phải học để bổ sung kiến thức mới cho chuyên môn của họ.
Chƣa có chính sách tạo động lực cũng nhƣ quy định bắt buộc để vừa khuyến khích tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng cùa giáo viên vừa yêu cầu họ phải đạt đến một trình độ bắt buộc. Một nguyên nhân nữa là hiện nay giáo viên PTDTBT TH&THCS hiện nay có cƣờng độ lao động quá lớn. Phần vì phải dạy tất cả các môn, phần vì yêu cầu của chƣơng trình mới rất cao cho nên họ có quá ít thời gian dành cho việc học tập, nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm, phần lớn thời gian tập trung cho soạn bài và làm đồ dùng dạy học.
2.3. Thực trạng về phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
Quá trình lãnh đạo, điều hành của ngƣời VCQL cần tập trung thực hiện tốt các chức năng phát triển. Hiệu trƣởng càng thực hiện tốt chức năng phát triển thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngƣợc lại. Đề tài khảo sát kiến đánh giá của 11 VCQL, 134 GVPTDTBT TH&THCS về chức năng lập kế hoạch phát triển ĐNGV. Kết quả khảo sát đƣợc thu qua bảng 2.9 dƣới đây.
47
Bảng 2.9.Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL %