Xây dựng các biến trong mô hình

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NH thương mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2016 2020 020 (Trang 49 - 53)

CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.5.2Xây dựng các biến trong mô hình

4.4 Dữ liệu nghiên cứu

4.5.2Xây dựng các biến trong mô hình

Đầu tiên là, biến phụ thuộc KNSL trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên tổng tài sản được tính bằng chia LNST cho trung bình TTS. Số liệu về LNST được lấy từ BCKQHĐKD, số liệu TTS bình quân lấy trên bảng CĐKT. Chỉ tiêu LNST BCKQHĐKD là con số chỉ ra thực trạng của NH trong một giai đoạn, còn TTS trên bảng CĐKT chỉ là một bức tranh chụp tại một thời điểm nhất định, do đó số liệu TTS tại thời điểm cuối kỳ cũng chưa chắc chắn là con số chỉ ra đúng bản chất tài chính của NH trong suốt thời kỳ. Vậy nên, trong các NC chỉ tiêu TTS bình quân thường được ưu tiên sử dụng khi tính ROA, để phân tích và nhận định về KNSL

Thứ hai, biến độc lập, quy mô DN (SIZE) được tính theo Logarit tự nhiên của TTS. Số liệu về TTS được lấy từ CĐKT theo BCTC các năm. Quy mô của DN được tính theo TTS vì quy mô TS của NH là lớn và ảnh hưởnh tới nhiều ngành khác.

Thứ ba, biến độc lập là CA là tỷ lệ vốn cổ đông trên tổng tài sản, đây là tỷ lệ % mà giá trị TS còn lại mà các cổ đông có thể được nhận sau khi khi NH đã giải thể hoặc phá sản. Khi NH gặp sự cố dẫn đến tình huống xấu nhất, các cổ đông được xem như là đối tượng ít nhận được sự ưu tiên nhất, bởi lẽ NH sẽ ưu tiên thanh toán các khoản nợ được coi là nghĩa vụ bắt buộc phải nộp như: nộp thuế, trả tiền vay vốn, lương nhân viên, ... và phần còn lại cuối cùng mới được phân chia sau cùng theo tỷ lệ này

Thứ tư, biến độc lập LDR ( Loan - Deposit ratio) là tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) được sử dụng để đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng bằng cách so sánh tổng các khoản ch vay của ngân hàng với tổng tiền gửi của ngân hàng đó trong cùng thời kỳ. LDR được biểu thị bằng phần trăm. Nếu tỷ lệ này quá cao, điều này phản ánh là NH có thể không có đủ khả năng thanh khoản để trang trải bất kỳ yêu cầu bất ngờ được. Ngược lại, nếu tỷ lệ này được giữ ở mức quá thấp, NH có thể không đạt được nhiều lợi nhuận như mong đợi.

Thứ năm, biến độc lập NIM (Net interest margin- Biên lãi ròng) là phép đo so sánh thu nhập lãi ròng mà một công ty tài chính tạo ra từ các sản phẩm tín dụng như cho vay và thế chấp, với lãi suất đi mà nó trả cho chủ tài khoản tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi (CD). Được biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm, NIM là một chỉ số sinh lời ước tính khả năng một ngân hàng hoặc công ty đầu tư phát triển mạnh trong thời gian dài. Số liệu này giúp các nhà đầu tư tiềm năng xác định có nên đầu tư vào một công ty dịch vụ tài chính nhất định hay không bằng cách cung cấp khả năng sinh lời của thu nhập lãi so với chi phí lãi vay của họ.

Thứ sáu, DIA ( Diversification - Asset ratio), thu nhập ngoài lãi được đo lường bằng thu nhập ngoài lãi thuần trên tổng tài sản. Cho biết khả năng sinh lời của NHTM có phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động tín dụng truyền thống hay không.

Thứ bảy, LPCLR ( Loan provison Cost - Loan ratio ), dự phòng rủi ro cho vay là một khoản trích lập khoản thanh toán khoản vay chưa thu được. Điều khoản này được sử dụng để bao gồm một số yếu tố liên quan đến khoản vay có khả năng mất mát, bao gồm các , khách hàng không trả được nợ (nợ xấu, nợ nhóm 4,5) và các điều khoản thương lượng lại của khoản vay phải trả thấp hơn các khoản thanh toán ước tính trước đó. Dự phòng rủi ro cho vay là một sự điều chỉnh đối với dự phòng rủi ro cho vay và còn được gọi là dự phòng rủi ro định giá.

Thứ tám, tỷ lệ chi phí ho ạt động (OEAR) là phép đo chi phí để vận hành so với thu nh ập mà TS đó mang lại. Chi phí được tính bằng cách lấy CPHĐ chia cho TTS.

Tên biến Viết tắt Cách tính Đ/vi

Khả năng sinh

lời trên TTS ROA

Lợi nhuận sau thuẽ

Trung bình tổng tài sản %

Quy mô tổng tài

sản S Logarit Tổng TS Số

Tỷ lệ vốn cổ đông trên tổng

tài sản CA VCSHTTS Số

Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi

LDR Dư nợ cho vay

Số dư huy động KH Số

Biên lãi ròng NIM Thu nhấp lãi thuầnTTS Số

Thu nhập ngoài

lãi DIA

Thu nhấp ngoài lãi thuần

TTS Số Dự phòng rủi ro cho vay LPCLR Chi phí dự phòng rr TD Tổng dư nợ Số Chi phí hoạt động OEAR Chi phí dự HD TTS Số Tốc độ tăng trưởng cung tiền

M2 MSG Tổng cục thống kê Việt Nam Số

Tốc độ tăng

trưởng GDP GDPG World Bank Số

Tỷ lệ lạm phát INF Tổng cục thống kê Việt Nam Số

Thứ chín, MSG ( Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 hằng năm), GDPG (Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế hằng năm), INF (Tỷ lệ lạm phát hằng năm) đều lá các biến ngoại sinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NH

Variable I Ob (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

s Mean Std. Dev. Min ax M

ROA I 120 .9601667 .7181582 0 2.9

SIZE I 120 32.76401 1.087955 30.57798 34.9553

CA I 120 .0821667 .0311727 .04 .

LDR I 120 .9066542 .1408279 .5592 1.3678

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NH thương mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2016 2020 020 (Trang 49 - 53)