Tổng hợp kết qủa nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NH thương mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2016 2020 020 (Trang 64 - 67)

CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.5Tổng hợp kết qủa nghiên cứu:

Theo kết quả thu được từ mô hình FEM phía trên, trong 11 nhân tố có 5 nhân tố tác động cùng chiều đến ROA đó là: SIZE - quy mô tổng tài sản, CA - tỷ lệ an toàn vốn - rủi ro thank khoản, NIM - thu nhập lãi thuần, DIA- thu nhập ngoài lãi, LPCLR- dự phòng khoản cho vay.

Quy mô doanh nghiệp đại diện bởi biến SIZE, tương quan cavới ROA. Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì càng thu hút các nhà đầu tư cao hơn do sự uy tín, kinh nghiệm cũng như năng lực hoạt động và khẳ năng cạnh tranh, vị thế trên thị trường. Kết quả này đã được Ali và Sami (2018), chỉ ra rằng nếu sự quản lý quy mô cuả DN càng được thắt chạt và có quy củ thì sẽ tạp ra hiểu quả cải thiện doanh thu từ những chi phí cốt lõi nhất của công ty

Biến CA tác động cùng chiều đến ROA, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng lớn thì đại diện cho khả năng thanh toán càng tốt của NHTM. Đối với chỉ tiêu ROA, việc nâng cao tỷ lệ VCSH giúp tăng khả năng chịu đựng tổn thất phát sinh từ các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là rủi ro tín dụng, từ đó có thể thúc đâỷ tăng trưởng tín dụng. Kết quả này được Molyneaux (1993), chỉ ra rằng khi tỷ lệ VCSH được nâg cao sẽ làm cho DN được xếp hạng tín nhiệm tăng, và điều này giúp NHTM giảm được chi phí vốn.

Biến NIM - Thu nhập lãi cận biên (NIM) tác động dương với mức ý nghĩa 5% đến ROA NHTM. Khi NIM tăng tức biên lợi nhuận từ lãi thu được từ các sản phẩm truyền thống như tín dụng và huy động tăng, sẽ giúp NHTM tăng lợi nhuận, qua đó ủng hộ quan điểm thông thường, và tương đồng với kết quả của Khan và Hanif (2018).

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản (DIA) cũng tác động dương tới ROA, tương đồng với các kết quả của Hiền và Dũng (2018); DeYoung và Rise (2003). Tác động của NIM và DIA là 2 nhân tố có tươnh quan dương cao nhất tới khả năng sinh lời của NHTM ở ROA.

Biến LPCLR - Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tác động dương đến ROA. Điều này được hiểu là khi chất lượng tín dụng tăng sẽ tác động tích cực đến khả năng sinh lời của các NHTM.

Tỷ lệ vốn cổ đông trên tổng tài sản "CA + Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi

LDR ^N

Biên lãi ròng NIM +

Thu nhập ngoài lãi DIA +

Dự phòng rủi ro cho vay LPCLR +

Chi phí hoạt động OEAR ^N

Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 MSG ^N

Tốc độ tăng trưởng GDP GDPG ^N

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NH thương mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2016 2020 020 (Trang 64 - 67)