CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.2.1 Mô hình tham khảo
Khóa luận dựa trên mô hình của các tác giả: Halil Emre (2012), Angela Roman (2013) và Tomola (2013)
Từ những bài nghiên cứu trước đó, tác giả đã quyết định sử dụng MH hồi quy tuyến tính đa bội để xác định các mối liên hệ & độ nhạy của các yếu tố (biến độc lập) tác động lên KNSL của NH (biến phụ thuộc).
k
Ytt = ∑ β∣txu + ¾
k=1
Trong đó:
Yit: là biến phụ thuộc (KNSL của ngân hàng thứ i với i = 1,2, 3,..., 24 tại thời
điểm t với t = 2016,2017,...,2020).
Xit: là biến độc lập (các yếu tố tác động đến KNSL).
βk: là hệ số tương quan
εit: là hệ số sai số.
4.2.2 Giới thiệu biến và mô hình tham khảo
4.2.2.1 Biến phụ thuộc.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA -Return On Assets) là biến phụ thuộc duy nhất tác giả chọn để đại diện cho KNSL của ngân hàng. Tác gỉa chọn, ROA là biến đại diện chính cho KNSL thay vì sử dụng ROE vì chỉ tiêu này đánh giá được hiệu quả của ngân hàng trong hoạt động quản lý doanh thu & chi phí, từ đó phản ánh lên được khả năng chuyển đổi TS của NH thành lợi nhuận. Ngoài ra, ROE là đánh giá đến tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính và những rủi ro đi kèm với việc này, vì thế có thể làm cho kết quả thiếu chính xác hơn trong thực tế.
4.2.2.2 Biến độc lập
Trong bộ biến độc lập, tác giả sử dụng 10 nhân tố mà tác giả có nghi ngờ là ảnh hưởng đến KNSL và đánh giá tác động của nó đến KNSL của NHTM. Bộ biến bao gồm: 7 nhân tố nội sinh và 3 nhân tố ngoại sinh
Loan ratio ) Tổng dư nợ OEAR ( Operation Expense -
Assets Ratio ) Chi phí dự HD TTs 3 Nhân tố ngoại sinh
MSG Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2
hằng năm
GDPG Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
hằng năm
INF Tỷ lệ lạm phát hằng năm
Ễphân tích, đánh giá các nhân
ng và xây dựng mô hình
...⅜
iến, xây dựng mô hình chính thức ạy, kiểm định, và chọn mô hình thích )
Hoàn thiện mô hình và đưa ra kết luận
Nguôn: Tác giả tự tông hợp