Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội xó Cao Bồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 32 - 36)

1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

3.2. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

3.2.2. Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội xó Cao Bồ

a. Lịch sử hỡnh thành xó

Xó Cao Bồ là một xó vựng III của huyện Vị Xuyờn, cỏch trung tõm huyện 15 km, địa hỡnh phức tạp nằm dọc hai bờn sườn nỳi Tõy Cụn Lĩnh II, trải dài theo hướng Nam - Bắc. Phớa Đụng giỏp với xó Đạo Đức - Phương Thiện; Phớa Bắc giỏp Phương Độ - Lao Chải; Phớa Tõy giỏp Thượng Sơn - Tỳng Sỏn ( huyện Hoàng Su Phỡ); Phớa Nam giỏp Việt Lõm - Quảng Ngần.

Xó Cao bồ được thành lập ngay sau khi thành lập huyện Vị Xuyờn năm 1975; Tiền thõn của xó là toàn bộ diện tớch của thụn Cao Bồ và một phần của Thụn Cao Bành của xó Phương Tiến Thị xó Hà Giang tỉnh Hà Tuyờn cũ. Do điều kiện địa hỡnh cao, hiểm trở, tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, giao thụng khụng thuận tiện nờn đến năm 1998 xó mới cú điện lưới Quốc gia.

b. Dõn số, dõn tộc, lao động

Địa giới hành chớnh Xó Cao Bồ được chia thành 11 thụn bản trong đú thành phần dõn số, dõn tộc như sau:

- Dõn số của xó là 3.737 người ( Nam 1.802 người, Nữ 1.935 người). - Số hộ: 681 hộ, bỡnh quõn cú 5,48 người/hộ.

- Mật độ dõn số thấp 33,92 người/km2.

- Dõn tộc : Xó Cao Bồ cú 03 dõn tộc Dao, Tày, Nựng cựng sinh sống, trong đú dõn tộc Dao chiếm tỷ lệ cao nhất 89,0%, Tày 6,3%, cũn lại cỏc dõn tộc Nựng là 4,7%.

- Lao động : Số lao động toàn xó là 1.704 người ( Nam 829 người, Nữ 875 người), xem chi tiết ở phụ biểu 15.

c. Điều kiện dõn sinh

- Y tế: Xó cú 01 trung tõm y tế 02 tầng khang trang, với 07 giường bệnh. Tổng số cỏn bộ y tế của xó gồm 02 y sỹ, 2 y tỏ-hộ lý, số thụn bản cú cỏn bộ y tế là 11/11 thụn. Hiện nay chưa cú bỏc sỹ.

Trang thiết bị cũn nghốo nàn và lạc hậu, trỡnh độ chuyờn mụn cũn thấp, mặc dự đó cú bỏc sỹ nhưng đội ngũ y bỏc sỹ ở đõy chỉ chữa được một số bệnh thụng thường, cũn cỏc ca bệnh khú đều phải chuyển lờn tuyến huyện hoặc tỉnh để chữa trị.

Theo số liệu thống kờ năm 2008 khỏm và điều trị được 2.820 lượt người, đạt 100% kế hoạch. Trong đú tại trạm 2.380 người, nội trỳ 22 người, ngoại trỳ 202 người, chuyển lờn tuyến trờn là 216 người. Ngoài ra Trung tõm y tế đó thực hiện tuyờn truyền tốt cụng tỏc thực hiện KHHGĐ, cho nờn khụng cú cặp vợ chồng nào sinh con thứ 3.

Tổng số sinh: 74 chỏu, tử 25 người. Tỷ lệ suy sinh dưỡng 23%.

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 2%.

- Giỏo dục: Xó đó cú 01 trường học cấp I + II kiờn cố 3 tầng và cỏc điểm trường tại 11/11 thụn trong toàn xó; cụ thể:

+ Bậc mầm non: Tổng số 15 nhúm lớp, với 194 chỏu. Trong đú: - Mẫu giỏo 11 lớp = 155 chỏu.

- Nhúm trẻ 4 nhúm = 39 chỏu.

+ Trường Phổ thụng cơ sở: Tổng số 36 lớp, với 619 học sinh.

Trong đú: - Bậc tiểu học 26 lớp = 307 học sinh. Học sinh chuyển cấp tiểu học đạt 85%; Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 98,5%.

- Bậc trung học cơ sở 11 lớp = 312 học sinh. Tỷ lệ huy động thanh thiếu niờn vào học lớp 6 đạt 97%.

+ Tổng số thầy cụ giỏo là 42 người.

Núi chung về cơ sở vật chất như trường lớp cơ bản cú bàn ghế, lớp học để phục vụ dạy và học. Tuy hiờn bờn cạnh đú cũn gặp nhiều khú khăn như nhà lưu trỳ cho cỏn bộ giỏo viờn và học sinh, một số điểm trường ở cỏc thụn phũng học cũn tạm bợ, bàn ghế cũn thiếu.

- Giao thụng, thủy lợi:

Xó đó cú đường rải cấp phối từ huyện vào trung tõm xó với chiều dài là 15 km, 5 km đường đất, đường rộng trờn 4m. Toàn xó cú 3/11 thụn cú thể đi ụ tụ đến được, 8/11 thụn là xe mỏy cú thể đến được, nhưng đường nhỏ hẹp, quanh co, dốc và

cỏc cấp chớnh quyền của Tỉnh cũng như huyện Vị xuyờn đầu tư nõng cấp và mở rộng cỏc tuyến đường để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Về thuỷ lợi toàn xó đó cú 11 km kờnh mương được kiờn cố hoỏ bằng bờ tụng

( Dự ỏn 135 tài trợ) phục vụ tưới tiờu cho cỏc thụn vựng thấp, cỏc thụn vựng cao chủ yếu là mương đất. Hầu hết cỏc tuyến kờnh mương thời gian sử dụng nhiều năm đó xuống cấp, mặt khỏc kinh phớ tu bổ sửa chữa hàng năm ớt cho nờn đó ảnh hưởng đến khả năng cấp nước phục vụ cho sản xuất nụng lõm nghiệp trong xó.

- Điều kiện hộ gia đỡnh: Toàn xó cú 681 hộ, trong đú 678 hộ nhà làm bằng gố, chiếm 99,56%; 03 hộ cú nhà xõy cấp IV, chiếm 0.44 %.

Tổng số hộ cú xe mỏy là 415 hộ = 489 xe mỏy.

Tổng số hộ cú điện thoại cố định là 256 hộ; Ti vi 293 hộ:

Tổng số hộ cú sử dụng điện là 580 hộ, chiếm 85,16% số hộ sử dụng điện trong toàn xó; Trong đú số hộ sử dụng điện lưới quốc gia = 253 hộ, chiếm 43,62%; Số hộ sử dụng điện mỏy nước là 327 hộ chiếm 56,37%.

Nước sinh hoạt chủ yếu dựa vào cỏc nguồn nước ở khe, suối tự nhiờn. Về mựa mưa nước sinh hoạt tạm đủ, nhưng về mựa khụ phần lớn cỏc thụn cũn thiếu nước sinh hoạt (do thiếu bể chứa, đường dẫn và nguồn nước).

- Văn húa xó hội: Do điều kiện giao thụng đi lại khú khăn cho nờn văn hoỏ xó hội ở địa phương cũn nhiều thiếu thốn. Ở trung tõm xó cú một điểm bưu điện văn hoỏ, đõy là nơi cung cấp thụng, trao đổi thụng tin và giao lưu văn hoỏ chớnh của toàn thể cỏc dõn tộc trong toàn xó, ngoài ra cũng cú 7/11 thụn bản cú nhà trụ sở thụn, 4 thụn chưa cú nhà trụ sở do mới di chuyển thụn theo chương trỡnh tỏi định cư.

d. Tỡnh hỡnh kinh tế

- Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai, tài nguyờn

Việc quy hoạch sử dụng đất đai, tài nguyờn rừng trong xó đến nay chưa được chi tiết và hợp lý, nờn quỏ trỡnh sử dụng đất chưa thực sự hiệu quả gõy lóng phớ đất đai, sức lao động và tài nguyờn rừng. Nhõn dõn trong vựng làm ăn theo kiểu tự phỏt, theo kinh nghiệm truyền thống là chớnh.

Với tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn xó là 11.016 ha, thỡ chỉ cú 1.633,25 ha đất nụng nghiệp chiếm 14,82%; Đất lõm nghiệp 8.201,48 ha chiếm 74,45%. Như vậy với diện tớch canh tỏc nụng nghiệp ớt, năng suất cõy trồng, vật nuụi thấp, do đú cuộc sống người dõn chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến suy giảm vốn rừng, đa dạng sinh học trong toàn xó và là một thỏch thức lớn với cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển rừng khu vực BTTN Tõy Cụn Lĩnh.

- Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và chăn nuụi

Với điều kiện tự nhiờn, dõn sinh tế xó hội và tỡnh hỡnh sử dụng đất đó núi ở trờn cho thấy xó Cao Bồ cú điều kiện thuận lợi hơn cỏc xó Tỳng Sỏn, Thanh Đức, Xớn Chải, Lao Chải. Tuy nhiờn đời sống của nhõn dõn vẫn nghốo đúi, thiếu ăn, do chưa biết ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học mới vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Sản xuất mang tớnh tự cung tự, tự cấp là chủ yếu với cỏc sản phẩm nụng nghiệp chớnh như Lỳa nước, Ngụ, Sắn, Đậu và cỏc cõy hoa màu khỏc.Trung bỡnh mỗi hộ trong xó cú 2,39 ha để sản xuất nụng nghiệp.

Lõm nghiệp: Do là một trong số cỏc xó vựng đệm của Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh, với sự đầu tư của chương trỡnh dự ỏn 661 Ban quản lý dự ỏn 661 Tõy Cụn Lĩnh, từ năm 2000 đến nay đó Bảo vệ được hơn 3.800 ha rừng tự nhiờn, trồng mới được 773,9 ha rừng trồng, năm 2008 trồng được 50 ha rừng phũng hộ, 120 ha cõy phõn tỏn với cỏc loài cõy trồng chủ yếu như: Thụng, Sa mộc, ở nơi thấp trồng Keo, Trỏm.

Chăn nuụi – Thỳ y: Theo bỏo cỏo tổng hợp kinh tế địa phương năm 2008, toàn xó cú 1.970 con trõu, 3.910 con lợn, 485 con dờ, 12.868 con gia cầm cỏc loại. Như vậy trung bỡnh mỗi hộ cú 2,9 con trõu, 5,7 con lợn, 0,7 con dờ, 18,9 con gia cầm; Đõy là một thỏch thức lớn với cụng tỏc và phỏt triển tài nguyờn trong khu bảo tồn, bởi vỡ đa số phong tục truyền thống của người dõn là chăn thả rụng gia sỳc, gia cầm. Năm 2008 do chưa chủ động và làm tốt cụng tỏc tiờm phong dịch bệnh nờn đó cú 10 con trõu bị chết bởi bệnh tụ huyết trựng, 300 con gia cầm bị chết. Xem chi tiết ở phụ biểu số 16.

- Dịch vụ hàng hoỏ

Do điều kiện khú khăn nờn toàn xó cú 04 hộ buụn bỏn kinh doanh nhỏ, cung cấp tất cả cỏc dịch vụ nhu cầu thiết yếu của nhõn dõn trong xó như: Đồ dựng sinh hoạt, thức ăn, phõn bún rau màu…..Ngoài ra mỗi tuần vào ngày chủ nhật cú một phiờn chợ họp vào chủ nhật bổ xung một lượng hàng hoỏ lớn cho nhõn dõn.

- Thu nhập và đời sống

Nền kinh tế của xó Cao Bồ chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, với nền sản xuất manh mỳn, năng suất cõy trồng thấp; Bỡnh quõn lương thực đầu người 376,51 kg/người/năm. Tổng bỡnh quõn thu nhập 3.800.000 đồng/người/năm. Tuy nhiờn thu nhập giữa cỏc hộ khụng đều, chỉ tập chung vào một số hộ, số hộ nghốo chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đú là hộ trung bỡnh, số hộ giàu và khỏ thấp. Hiện nay toàn xó cú: 43 hộ giàu,

chiếm 6,3% tổng số hộ; 147 hộ khỏ, chiếm 21,6%; 237 hộ trung bỡnh, chiếm 34,8%; 254 hộ nghốo, chiếm 37,3%.

Do điều kiện địa hỡnh khú khăn, diện tớch đất nụng nghiệp ớt, nhưng bự lại xó cú diện tớch rừng tự nhiờn lớn nờn từ năm 2005 đến nay đó trồng được 497,3 ha thảo quả dưới tỏn rừng tự nhiờn, trong đú cú 110 ha đó được thu sản phẩm. Riờng năm 2008 trồng thờm được 20,0 ha. Đõy là một nguồn thu lớn, đem lại nguồn thu nhập kinh tế cho cỏc hộ gia đỡnh để phỏt triển kinh tế xó hội; Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũng cú những tỏc động tiờu cực đến tài nguyờn rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)