Nhúm giải phỏp về vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 93)

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

4.4.10. Nhúm giải phỏp về vốn đầu tư

a.Vốn ngõn sỏch

- Nguồn vốn từ chương trỡnh 661 đầu tư cho cỏc hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng .

- Nguồn vốn chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo 135, 134 và chương trỡnh định canh định cư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển kinh tế xó hội.

- Nguồn vốn sự nghiệp của Kiểm lõm cho cỏc hạng mục Bảo tồn tài nguyờn rừng, trồng rừng, khoanh nuụi, bảo vệ rừng, cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng.v.v.

- Nguồn vốn sự nghiệp khoa học của tỉnh đầu tư cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển kinh tế nụng thụn ( Vốn do Sở Khoa học và Cụng nghệ phõn bổ kế hoạch).

- Nguồn vốn chương trỡnh theo Nghị quyết 30a của Chớnh phủ về việc hỗ trợ 62 huyện nghốo.

b. Vốn đầu tư quốc tế

Thu hỳt sự đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư cho cỏc hoạt động tuyờn truyền giỏo dục và trang thiết bị tăng cường năng lực từ cỏc tổ chức quốc tế như: Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn thế giới ( IUCN); Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang ró (WWF); Quỹ bảo tồn động, thực vật hoang ró quốc tế (FFI); Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (BirdLife) và cỏc tổ chức chớnh phủ, phi chớnh phủ khỏc như: Chương trỡnh phỏt triển Liờn hiệp quốc ( UNDP); Tổ chức nụng lương quốc tế ( FAO); Tổ chức IFAD, JAICA Nhật Bản..v.v.

c. Vốn cỏc bờn liờn quan đúng gúp

Cỏc bờn liờn quan đúng gúp vồn bằng nguồn thu được từ cỏc hoạt động như: Trớch một phần sản phẩm thu được từ cỏc vụ buụn bỏn, khai thỏc trỏi phộp lõm sản; ngoài ra cú đúng gúp cụng lao động cho cỏc hoạt động.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh cú giỏ trị cao về đa dạng sinh học, với diện tớch rừng liền vựng, liền khoảnh lớn là 3.506 ha, nơi đõy cú rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm cú giỏ trị kinh tế và khoa học, vỡ vậy việc bảo tồn thiờn nhiờn, đa dạng sinh học nơi đõy là một vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay của cỏc cấp, cỏc ngành tỉnh Hà Giang.

Điều kiện dõn sinh kinh tế xó hội trong vựng cũn nhiều khú khăn, đời sống người dõn chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyờn rừng và sản xuất nụng nghiệp.

Thực trạng cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh chưa đỏp ứng được nhu cầu nhiệm vụ.

Đó xõy dựng cơ sở khoa học đồng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn cho Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh:

+ Về cơ sở lý luận:

- Đồng quản lý dựa trờn cơ sở của sự tồn tại tớnh đa dạng về chủ thể và hỡnh thức quản lý tài nguyờn rừng ở nước ta hiện nay.

- Đồng quản lý dựa trờn cơ sở kết hợp giữa bảo tồn thiờn nhiờn và phỏt triển bền vững, trong đú khẳng định bảo tồn và phỏt triển là hai khỏi niệm độc lập tương đối với nhau, nếu xem xột trong một hoàn cảnh cụ thể thỡ nú cú quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Đồng quản lý cú thể giải quyết được xung đột giữa bảo tồn và phỏt triển.

+ Về cơ sở thực tiễn:

- Đồng quản lý dựa trờn cơ sở phối hợp lợi ớch quốc gia và cộng đồng.

- Đồng quản lý dựa trờn cơ sở ứng dụng khoa học tiờn tiến và kiến thức bản địa.

- Đồng quản lý với việc bảo tồn bản sắc văn hoỏ cộng đồng và chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo.

+ Về cơ sở phỏp lý và khuụn khổ chớnh sỏch:

Đồng quản lý dựa trờn phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước khuyến khớch người dõn và cỏc chủ thể tham gia quản lý tài nguyờn rừng.

Từ những phõn tớch, đỏnh giỏ tiềm năng, xỏc định những mối đe dọa và khả năng hợp tỏc của cỏc bờn tham gia trong đồng quản lý tài nguyờn Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh; Đề tài đó xỏc định được 6 nguyờn tắc đồng quản lý cơ bản đú là: (1) Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh phỏp lý, phự hợp với phỏp luật; (2) Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh tự nguyện; ( 3) Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh cụng bằng; (4) Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh minh bạch, rừ ràng; ( 5) Đồng quản lý phải đảm bảo lợi ớch kinh tế; ( 6) Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh bền vững và ổn định. Tiến trỡnh thực hiện đồng quản lý gồm 7 bước cơ bản là: (1) Họp thống nhất cỏc đối tỏc tham gia; (2) Đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tài nguyờn; (3) Thành lập Hội đồng và xõy dựng quy chế hoạt động; (4) Trỡnh cấp thẩm quyền phờ duyệt; (5) Tổ chức thực hiện đồng quản lý rừng; (6) Tổ chức theo dừi, giỏm sỏt; (7) Hàng năm tiến hành bổ sung và điều chỉnh quy chế.

Trờn cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ đó đề xuất được cơ cấu tổ chức bộ mỏy Hội đồng đồng quản lý rừng và đưa ra một số nhúm giải phỏp về tổ chức quản lý :

+ Nhúm giải phỏp nõng cao năng lực quản lý.

- Nõng cao năng lực quản lý thụng qua củng cố bộ mỏy tổ chức, tổ chức cỏc lớp tập huấn ,đào tạo nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc thành viờn trong Hội đồng đồng quản lý rừng.

- Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng.

+ Nhúm giải phỏp khoa học cụng nghệ.

- Đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tự nhiờn cần phải bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa phương, nõng cao nhận thức, xỏc định mục tiờu bảo tồn và sử dụng tài nguyờn rừng.

- Giỏm sỏt đa dạng sinh học cú sự tham gia để đỏnh giỏ xu hướng biến động về đa dạng sinh học trờn địa bàn.

+ Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyờn xó Cao Bồ.

+ Nhúm giải phỏp về phỏt triển kinh tế đó đưa ra một số đề xuất:

- Giải phỏp nõng cao thu nhập cho cỏc thành viờn tham gia đồng quản lý và ưu tiờn phỏt triển kinh tế xó hội.

- Quản lý, khai thỏc và sử dụng bền vững một số loại lõm sản ớt ảnh hưởng tới cụng tỏc bảo tồn nhưng đem lại hiệu quả cao về kinh tế cho cộng đồng dõn cư.

- Phỏt triển kinh tế dưới tỏn rừng, trong đú đưa ra một số loài động, thực vật cú giỏ trị kinh tế cao cú thể chăn nuụi và trồng được trong rừng mà ớt ảnh hưởng đến cụng tỏc bảo tồn.

+ Nhúm giải phỏp cơ chế chớnh sỏch.

- Đề xuất hệ thống chớnh sỏch hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xó, thụn bằng cỏc văn bản, quy định.

- Xõy dựng quy ước bảo vệ rừng thụn bản.

- Đề xuất chớnh sỏch hưởng lợi giữa cỏc đối tỏc, của người dõn trong quản lý và sử dụng tài nguyờn.

+ Nhúm giải phỏp về tổ chức giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện đồng quản lý rừng trong Khu bảo tồn.

- Hội đồng giỏm sỏt, đỏnh giỏ phải xõy dựng phương phỏp cú sự tham gia của người dõn và cỏc bờn liờn quan nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng, khỏch quan, đồng thời kết hợp tuyờn truyền và thu hỳt sự tham gia của người dõn vào cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng.

- Hội đồng giỏm sỏt, đỏnh giỏ phải xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, giỏm sỏt thật đơn giản, dễ hiểu và rễ thực hiện.

- Hội đồng giỏm sỏt, đỏnh giỏ phải xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ định kỳ và giỏm sỏt thường xuyờn cỏc hoạt động.

+ Nhúm giải phỏp tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức về bảo tồn và phỏt triển bền vững cho người dõn và cỏc đối tỏc.

+ Nhúm giải phỏp về vốn:

Cỏc nguồn vốn cần huy động từ cỏc nguồn từ ngõn sỏch nhà nước, vốn đầu tư quốc tế, vốn cỏc bờn liờn quan tham gia đúng gúp.

Chỉ rừ cỏc nguồn vốn ngõn sỏch như 661 đầu tư cho cỏc hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng, vốn 135,134 và chương trỡnh định canh định cư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển kinh tế xó hội. Nguồn vốn đầu tư quốc tế, nguồn vốn sự nghiệp khoa học của Tỉnh đầu tư cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển kinh tế nụng thụn...

5.2. Tồn tại

Về chớnh sỏch: Cho tới nay chưa cú hệ thống chớnh sỏch chớnh thức từ cỏc cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyờn. Do đú nghiờn cứu

đồng quản lý rừng Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh mới chỉ dừng lại ở cụng tỏc xõy dựng cơ sở khoa học và nghiờn cứu hiện trường, chưa cú điều kiện tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc nguyờn tắc và giải phỏp này trong việc quản lý tài nguyờn trong Khu bảo tồn.

Phạm vi nghiờn cứu đề tài chỉ mới đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyờn rừng đặc dụng trong Khu bảo tồn, chưa đề cập đến phần tài nguyờn rừng phũng hộ, rừng sản xuất nằm liền kề Khu bảo tồn hoặc vựng đệm Khu bảo tồn do cỏc chủ rừng khỏc quản lý.

5.3. Khuyến nghị

- Cần phải cú một hệ thống chớnh sỏch về đồng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, đồng bộ từ Trung ương tới địa phương.

- UBND xó Cao Bồ và Ban quản lý Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh cần xõy dựng một cơ chế chớnh sỏch cụ thể cho từng hoạt động của Hội đồng đồng quản lý tài nguyờn rừng, để trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt làm cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động ổn định lõu dài.

- UBND tỉnh Hà Giang và cỏc ngành chức năng chuyờn mụn của tỉnh, nhất là Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nghiờn cứu, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành cỏc chớnh sỏch, kinh phớ hỗ trợ cho việc thử nghiệm thực hiện đồng quản lý tài nguyờn rừng theo cỏc nguyờn tắc và giải phỏp mà đề tài đó xõy dựng; Trước mắt cú thể thử nghiệm ở xó Cao Bồ, sau đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng ra cỏc xó trong khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh. Nếu làm tốt cú thể nghiờn cứu và ỏp dụng hỡnh thức đồng quản lý tài nguyờn rừng này cho cả rừng phũng hộ và sản xuất trờn cỏc địa bàn huyện, thị khỏc trong tỉnh.

MỤC LỤC Trang phụ bỡa

Lời cảm ơn

Mục lục I

Danh mục cỏc chữ viết tắt III Danh mục cỏc biểu IV

Danh mục cỏc hỡnh vẽ V

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

CHƯƠNG 1... 4

TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VẤN ĐỀ ... 4

1.1. Khỏi niệm đồng quản lý ... 4

1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới ... 5

1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam ... 9

CHƯƠNG 2... 12

MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ... 12

NGHIấN CỨU ... 12

2.1. Mục tiờu nghiờn cứu ... 12

2.1.1. Mục tiờu tổng quỏt ... 12

2.1.2. Mục tiờu cụ thể ... 12

2.2. Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiờn cứu ... 12

2.2.1. Đối tượng nghiờn cứu ... 12

2.2.2. Phạm vi, giới hạn nghiờn cứu ... 12

2.3. Nội dung nghiờn cứu. ... 12

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu ... 13

2.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp ... 13

2.4.2. Khảo sỏt thu thập tài liệu sơ cấp ... 13

2.5. Xử lý và phõn tớch số liệu viết bỏo cỏo ... 16

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học ... 16

CHƯƠNG 3... 17

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - KINH TẾ XÃ HỘI ... 17

KHU BTTN TÂY CễN LĨNH ... 17

3.1. Điều kiện tự nhiờn ... 17

3.1.1. Vị trớ địa lý, hành chớnh ... 17

3.1.2. Địa hỡnh ... 17

3.1.3. Khớ hậu, thuỷ văn ... 18

3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng ... 19

3.1.5. Thảm thực vật rừng ... 20

3.1.6. Hệ thực vật... 22

3.1.7. Khu hệ động vật ... 22

3.2. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội ... 23

3.2.1. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội cỏc xó vựng đệm ... 23

3.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội xó Cao Bồ. ... 32

3.3.1. Thuận lợi ... 32

3.3.2. Khú khăn ... 32

CHƯƠNG 4... 33

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 33

4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN Lí ... 33

4.1.1. Cơ sở khoa học ... 33

4.1.1.1. Cơ sở lý luận ... 33

4.1.1.2. Cơ sở thực tiễn... 35

4.1.1.3. Cơ sở phỏp lý và khuụn khổ chớnh sỏch ... 37

4.2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN Lí... 38

4.2.1. Đỏnh giỏ thực trạng quản lý khu bảo tồn ... 38

4.2.2. Phõn tớch cỏc bờn liờn quan ... 52

4.2.3. Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn ... 63

4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYấN TẮC THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN Lí KHU BTTN TÂY CễN LĨNH TỈNH HÀ GIANG ... 66

4.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN Lí ... 71

4.4.1. Đề xuất tiến trỡnh thực hiện đồng quản lý ... 71

4.4.2. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ mỏy Hội đồng đồng quản lý rừng ... 73

4.4.3. Đề xuất giải phỏp nõng cao năng lực quản lý rừng ... 79

4.4.4. Đề xuất giải phỏp khoa học cụng nghệ ... 80

4.4.5. Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyờn xó Cao Bồ ... 82

4.4.6. Phỏt triển kinh tế ... 83

4.4.7. Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ thực hiện đồng quản lý ... 87

4.4.8. Tổ chức giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện đồng quản lý rừng ... 88

4.4.9. Tuyờn truyền giỏo dục về đồng quản lý tài nguyờn rừng ... 88

4.4.10. Nhúm giải phỏp về vốn đầu tư ... 89

CHƯƠNG 5... 90

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 90

5.1. Kết luận ... 90

5.2. Tồn tại ... 92

5.3. Khuyến nghị ... 93 PHỤ BIỂU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)