Khu hệ động vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 26 - 27)

1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.7. Khu hệ động vật

a. Khu hệ thỳ, chim, bũ sỏt, lưỡng cư

Theo kết quả của cỏc cuộc điều tra, đó thống kờ được 213 loài động vật cú xương sống trờn cạn.

Bảng 3.3: Thành phần động vật khu bảo tồn Tõy Cụn Lĩnh Lớp Số bộ Số họ Số loài Thỳ 8 23 58 Chim 12 33 100 Bũ sỏt 2 8 25 Lưỡng cư 2 8 30 Cộng 24 72 213

Trong số 58 loài thỳ đó ghi nhận trong khu vực nghiờn cứu cú 20 loài thỳ quý hiếm (chiếm 34,5% tổng số loài thỳ của khu vực nghiờn cứu). Trong số này cú 14 loài thỳ ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2007); 19 loài được ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007); 17 loài ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) của Chớnh Phủ và 15 loài ghi trong Danh mục cỏc loài động vật, thực vật hoang dó quy định trong cỏc Phụ lục của CITES (Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó bị đe doạ), xem chi tiết ở phụ biểu 09.

Trong số 100 loài chim ghi nhận được cú 5 loài được ghi nhận trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) bao gồm Gà lụi tớa, Gà lụi trắng, Hồng hoàng, Trốo cõy lưng đen và Trốo cõy mỏ vàng ), xem chi tiết ở phụ biểu 10.

Trong số 55 cỏc loài bũ sỏt và ếch nhỏi ghi nhận ở khu vực nghiờn cứu, cú 11 loài quý hiếm (chiếm 20% tổng số loài ghi nhận được) bao gồm: 02 loài bị đe doạ cấp toàn cầu, ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2008), 09 loài bị đe doạ cấp quốc gia, ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007); 03 loài ghi trong Phụ lục II của Cụng ước CITES (2008), 03 loài nhúm IIB của Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ ban hành ngày 30/3/2006. Xem chi tiết ở phụ biểu 11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)