Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 67 - 70)

1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

4.2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN Lí

4.2.3. Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn

4.2.3.1. Những vấn đề chung về kiến thức và thể chế bản địa

Kiến thức bản địa là kiến thức đặc thự của một cộng đồng người dõn địa phương hay một dõn tộc nhất định, kiến thức bản địa cú từ rất lõu đời và thay đổi theo thời gian, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Thể chế địa phương được hiểu là những luật lệ, luật tục, hương ước, quy ước, quy định tại địa phương được hỡnh thành, đỳc kết từ những kinh nghiệm của hệ thống kiến thức bản địa, nhằm mục đớch phục vụ lợi ớch chung của cộng đồng. Nú được cỏc thành viờn trong cộng đồng chấp nhận và tuõn thủ một cỏch cú ý thức và nghiờm tỳc.

4.2.3.2. Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dõn cư xó Cao Bồ

Trong quỏ trỡnh lao động và kiếm sống qua nhiều đời, nhiều thế hệ của cỏc dõn tộc thiểu số đó hỡnh thành nờn một kho tàng kiến thức về quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng. Những luật lệ, quy định được đỳc rỳt từ những kinh nghiệm thực tế được cộng đồng chấp thuận, duy trỡ và phỏt huy đến tận ngày nay. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tại cỏc thụn xó Cao Bồ đó thu thập được cỏc kiến thức bản địa của người Dao, Tày, Nựng trong

Đồng quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh Chớnh quyền xó Cao Bồ Cộng đồng thụn và tổ chức đoàn thể Cụng ty du lịch Hà Giang Cỏc tổ chức và chủ rừng khỏc Ban quản lý và Hạt kiểm lõm

việc quản lý và sử dụng bền vững tài nguyờn đất thể hiện thụng qua cỏc kỹ thuật bản địa như sau:

a. Kiến thức và thể chế trong hoạt động sản xuất nương rẫy

+ Kỹ thuật chọn đất để làm nương

Trong cỏc chuyến đi vào rừng để hỏi lượm, săn bắn... đồng bào để ý xem miếng đất nào cõy cỏ xanh tốt quanh năm, cú nhiều cõy to thỡ đỏnh dấu để sau này khai hoang làm nương thỡ sẽ cho nhiều thúc, nhiều ngụ. Cũng theo đồng bào, mảnh đất cú nhiều phõn giun, mọc nhiều nấm mối, miếng đất cú nhiều lỗ giun đào, đất màu đen, mưa xong khụng đọng nước thỡ là đất tốt nếu khai hoang thành nương rẫy thỡ lõu mới phải bỏ hoỏ đi khai hoang mảnh khỏc. Thỏng 2 – 3 người Tày, Nựng bắt đầu chặt cõy to, phỏt cõy nhỏ và đốt cho chỏy hết, người Dao thỡ làm muụn hơn thỏng 5 đến thỏng 7 mới bắt đầu làm.

+ Kỹ thuật gieo hạt bằng chọc lỗ

Khi gieo hạt trờn nương rẫy của mỡnh, cỏc dõn tộc đều dựng gậy nhọn để chọc lỗ đặt một số hạt vào lỗ, lấp đất bằng chõn, bằng đầu ống đựng hạt hoặc để cỏc trận mưa tự đưa đất xuống lấp hạt. Đàn ụng đi trước, hai tay cầm hai gậy đi lờn phớa trước chọc lỗ luõn phiờn theo nhịp bước chõn.Việc chọc lỗ thể hiện việc thụ tinh cho đất. Đàn bà và người đi theo sau gieo hạt và lấp đất thể hiện sự ấp ủ và sinh sụi. Tuỳ đất xốp hay cứng mà chọc sõu 5-10 cm. Kỹ thuật chọc lỗ bỏ hạt này được gọi là cỏch làm đất tối thiểu trỏnh tỡnh trạng phỏ vỡ kết cấu lớp đất mặt vỡ nếu gặp mưa lớn thỡ lớp đất mặt màu mỡ sẽ khụng bị trụi hết đi, giảm thiểu sự mất mỏt cỏc chất dinh dưỡng.

b. Kiến thức và thể chế trong hoạt động hỏi lượm

Ngày nay nguồn tài nguyờn trờn rừng đó cạn kiệt, khụng cũn nhiều như trước, người dõn đó biết trồng cỏc loại rau, củ, quả tự phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mỡnh; Tuy nhiờn một số bộ phận người dõn vẫn tiếp tục khai thỏc nguồn thực phẩm sẵn cú của tự nhiờn này và tập quỏn hỏi lượm của người dõn vẫn được duy trỡ cho tới nay. Trước kia khi nguồn tài nguyờn cũn nhiều trong quỏ trỡnh hỏi lượm rau, quả, người dõn cú những quy định như: Khụng được nhổ hết rau trờn một diện tớch lớn để đảm bảo cho rau tiếp tục tỏi sinh; Đối với việc thu hỏi quả cõy Trỏm, Sấu chỉ được trốo hoặc dựng cõy quăng cho quả rụng chứ khụng được chặt hạ cõy để thu hỏi.

c. Kiến thức và thể chế trong săn bắt động vật

Những năm 1970 đến 1980 khi cỏc loại động vật trong khu bảo tồn cũn nhiều thỡ nguồn thực phẩm như thịt Nai, Hươu, Cầy, Hoẵng, Súc, Chim, Lợn rừng, Cỏ...là

nguồn thức ăn chớnh trong bữa ăn hàng ngày của người dõn. Người dõn hiểu rất rừ tập tớnh của cỏc loài động vật là đối tượng săn bắt như nơi kiếm ăn, nơi ngủ, nơi uống nước, mựa sinh đẻ, cho nờn họ chỉ cần tổ chức một nhúm săn 2- 3 người trong khoảng 1- 2 ngày và dựng cung tờn, nỏ, là cú thể săn bắt được động vật. Từ năm 1980 – 1999 họ biết dựng sỳng quõn dụng hoặc sỳng kớp tự tạo để săn bắn, giai đoạn này họ săn bắn được rất nhiều thỳ, cú ngày được 3 – 4 con Lợn rừng, hay con Nai, đõy chớnh là giai đoạn mà nhiều loại thỳ bị săn bắt nhất, làm suy giảm cỏc loài trong khu bảo tồn.

Từ năm 1999 đến nay cỏc loài động vật đó trở nờn hiếm, cựng với Đảng và Nhà nước cú chủ trương thu hồi toàn bộ cỏc loại sỳng trong nhõn dõn, cấm săn bắt động vật hoang ró thỡ dụng cụ săn bắt của người dõn chủ yếu là bẫy. Do đú nguồn thực phẩm kiếm từ rừng đó khụng cũn là nguồn thu chớnh của họ nữa, họ đó biết chăn nuụi gia sỳc, gia cầm để thay thế cỏc loại động vật trước đõy.

d. Hệ thống rừng ma, rừng thiờng

Hiện nay hệ thống rừng ma trong xó Cao Bồ cũn rất ớt, chỉ cũn 7 thụn cú hệ thống rừng này, mỗi thụn cú 1- 2 khu rừng rộng khoảng 1,5 – 2 ha, đõy là nơi linh thiờng nhất, được cộng đồng bảo vệ rất nghiờm ngặt, cấm săn bắt động vật, khai thỏc gỗ, khụng được núi bậy trong rừng, bởi vỉ đõy là nơi chụn cất những người chết, nơi thờ thần rừng của họ. Vào những ngày lễ lớn trong năm họ mang đồ cỳng đến cỳng thần rừng, trong tõm linh họ cho rằng, nếu vi phạm vào rừng cấm thỡ sẽ bị thần rừng phạt đau ốm, hoặc nghốo khổ. Những ai vi phạm những điều cấm trờn thỡ sẽ phải bị xử lý theo luật tục riờng của cộng đồng. Người Dao thụn Lựng Tao quy định nếu người dõn trong thụn vi phạm rừng cấm thỡ hỡnh phạt cao nhất là phải chịu phạt mổ một con Trõu đực to để tạ tội với thần rừng và khao cả làng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)