Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội cỏc xó vựng đệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 27 - 32)

1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

3.2. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội

3.2.1. Điều kiện dõn sinh, kinh tế xó hội cỏc xó vựng đệm

Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh bao gồm 10 xó thuộc 3 huyện thị: xó Lao Chải, Xớn Chải, Thanh Thủy, Thanh Đức, Phương Tiến, Cao Bồ, Quảng Ngần, Thượng Sơn – huyện Vị Xuyờn; xó Phương Độ - Thị Xó Hà Giang và xó Tỳng Sỏn – huyện Hoàng Su Phỡ.

3.2.1.1. Đặc điểm dõn cư

Cỏc xó trong khu bảo tồn đều là những xó cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn của tỉnh Hà Giang, điều kiện địa hỡnh hiểm trở. Cư dõn sống trong vựng

thuộc 11 dõn tộc khỏc nhau nhưng sống với nhau rất hũa thuận và đoàn kết, tuy nhiờn mỗi dõn tộc cú bản sắc văn húa riờng, chớnh vỡ vậy mà họ thường sống theo cộng đồng dõn tộc riờng rẽ. Nhỡn chung cỏc dõn tộc phõn bố khụng đều, sống rải rỏc trờn cỏc sườn dốc, sườn nỳi. Người H’Mụng sống ở vựng cao nhất, thấp hơn là người Dao, thấp hơn nữa là người Tày, Nựng. Người Kinh chủ yếu sống ở vựng thấp nhất và thuận tiện giao thụng, trung tõm xó, nơi thuận tiện giao thương hàng húa.

Dõn số toàn vựng là 24.679 người, mật độ bỡnh quõn đạt 41,20 người/km2.

3.2.1.2. Dõn tộc

Thành phần dõn tộc trong khu bảo tồn rất đa dạng, cú tới 11 dõn tộc sinh sống cựng nhau, chủ yếu là dõn tộc ớt người như: Kinh, Hơ Mụng, Dao, Tày, Nựng, Giấy, Hỏn, Cờ Lao, Cao Lan, Mường, La Chớ.

Trong khu vực khu bảo tồn cú 4.718 hộ và 24.679 nhõn khẩu, Phụ nữ chiếm 50,89%. Số lao động chiếm 43% trong tổng số nhõn khẩu. Dõn tộc Dao chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 53,79%, Tầy đứng thứ 2 chiếm 25,49%, dõn tộc H’Mụng chiếm 11,19%, Nựng chiếm 3,5%, Kinh chiếm 1,65%, cũn lại 4,38 % là cỏc dõn tộc khỏc, xem chi tiết ở phụ biểu 12A và 12B.

3.2.1.3.Tỡnh hỡnh kinh tế

a. Nụng nghiệp

Cỏc dõn tộc trong khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh chủ yếu sống bằng nụng nghiệp. Tập quỏn canh tỏc chủ yếu là canh tỏc lỳa nước trờn ruộng bậc thang, một số loại màu khỏc như trồng Ngụ, Đậu tương, Sắn, kết hợp chăn thả gia sỳc, gia cầm. Ngoài ra cũn cú thu nhập từ Chố, Thảo quả (cõy Thảo quả trồng dưới tỏn rừng trong khu bảo tồn), một bộ phận khụng nhỏ thường xuyờn vào khu bảo tồn khai thỏc gỗ, thu hỏi quả, hạt, hoa và một số cõy dược liệu.

b . Lõm nghiệp

Từ khi Khu BTTN được thành lập đến nay, Dự ỏn 661 đó đầu tư trồng mới được 1.816,5 ha; Khoanh nuụi phục hồi 15.433 ha: Bảo vệ 13.750 ha tạo cụng ăn việc làm cho người dõn lao động địa phương cũng như gúp phần nõng cao độ che phủ của rừng.

c. Chăn nuụi

Phương thức chăn nuụi theo hộ gia đỡnh là chủ yếu, tỡnh trạng chăn thả rụng gia sỳc và gia cầm vẫn tồn tại ở địa phương, do trỡnh độ dõn trớ thấp cũng như phong tục tập quỏn từ trước. Gia sỳc, gia cầm chủ yếu là Trõu, Bũ, Lợn, Gà, Vịt....

d. Thu nhập và đời sống

Dõn trớ thấp, đa số phụ nữ và người già khụng biết tiếng phổ thụng, nhất là dõn tộc H’Mụng, dõn tộc CLao và dõn tộc Dao. Người dõn ở đõy hầu như khụng hiểu gỡ về giỏ trị về mụi trường của rừng, họ chỉ biết rằng rừng là một phần thu nhập và là nguyờn liệu trước mắt phục vụ cho đời sống của họ.

Tổng thu nhập lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 431,05kg/năm. Trong đú thúc chiếm 60%, cõy lương thực khỏc 40%, xem chi tiết ở phụ biểu 13.

Toàn khu vực cú 4.718 hộ; Trong đú cú 149 hộ giàu, chiếm 3,16% tổng số hộ; 453 hộ khỏ, chiếm 9,6%; 2.330 hộ trung bỡnh, chiếm 49,38%; 1.786 hộ nghốo, chiếm 37,85%. Tuy khụng cũn hộ đúi nhưng cuộc sống của cỏc hộ nghốo vẫn cũn rất vất vả và khú khăn. Xem chi tiết ở phụ biểu 14.

e. Những tỏc động bất lợi tới khu bảo tồn

Dõn số tăng nhanh cựng với nhu cầu về thức ăn là một nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự suy giảm tài nguyờn rừng. Khụng cú đất sản xuất một số người dõn ở cỏc xó vựng cao, dõn trớ thấp đó vào Khu BTTN chặt phỏ rừng lấy gỗ làm nhà, củi đốt, đốt nương làm rẫy.

Ngoài cỏc nguyờn nhõn chớnh ở trờn cũn do nhu cầu rất lớn về lõm đặc sản, dược liệu, động vật hoang ró; Một số người cú tiền cần gỗ quý làm vật liệu xõy dựng; Cỏc nhà hàng đặc sản cần cỏc loại động vật hoang ró làm thực phẩm chế biến, cỏc nhà buụn bỏn dược liệu sang trung quốc.

Xuất phỏt từ cỏc nhu cầu thực tiễn trờn kộo theo là nạn khai thỏc gỗ, cõy dược liệu, săn bắt động vật hoang ró trỏi phộp. Đõy là một thỏch thứ lớn trong cụng tỏc bảo tồn, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cỏn bộ Ban Quản lý BTTN Tõy Cụn Lĩnh cũng như cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

3.2.1.4. Giỏo dục

a. Về trường học:

100% cỏc xó đều cú trường học mầm non và tiểu học, 6 xó cú trường trung học phổ thụng cơ sở; 01 trường trung học phổ thụng.

Bậc mầm non, mẫu giỏo: Với tổng số 222 lớp, 2.886 chỏu. Bậc tiểu học: Với tổng số 238 lớp, 3.275 học sinh.

Bậc trung học phổ thụng cơ sở: Với tổng số 63 lớp, 1.872 học sinh. Bậc phổ thụng trung học : Với tổng số 21 lớp, 465 học sinh.

Nhỡn chung cỏc trường học ở cỏc thụn xa cũn tạm bợ, thiếu giỏo viờn, phương tiện học tập. Cỏc trường học ở trung tõm xó 100% là nhà kiờn cú, đủ giỏo viờn và trang thiết bị hoc tập hơn cỏc trường ở cỏc thụn xa.

b. Đội ngũ giỏo viờn:

Trẻ khỏe cú tri thức, nhiệt tỡnh, mặc dự phải sống và làm việc trong điều kiện khú khăn nhưng nhờ cú những chớnh sỏch thu hỳt, ưu đói của Chớnh phủ, Nhà nước như: Trợ cấp thu hỳt lần đầu khi đến cụng tỏc là 5 triệu đồng /người; Hàng thỏng lương được hưởng thờm 70% phụ cấp khu vực, xó biờn giới hưởng 100% lương cơ bản, cho nờn đa phần trong số họ an tõm cụng tỏc, từ đú chất lượng giỏo dục ngày càng được cải thiện, tỷ lệ học sinh đỗ cấp III ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh bỏ học ngày cũng ớt đi.

3.2.1.5. Y tế

Cỏc xó trong Khu bảo tồn thiờn nhiờn đều cú trạm y tế kiờn cố, mỗi trạm y tế cú từ 1 bỏc sỹ, 2 – 4 y tỏ và 2- 3 y sỹ.

Đội ngũ y bỏc sỹ ngoài nhiệm vụ chữa bệnh cho nhõn dõn cũn gúp phần thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, đặc biệt là trong cụng tỏc sinh đẻ, kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

3.2.1.6. Tỡnh hỡnh sử dụng đất, tài nguyờn

Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh được thành lập với mục đớch là bảo vệ khu rừng nhiệt đới, ỏ nhiệt đới trờn nỳi cao phớa bắc Việt Nam thuộc tỉnh Hà Giang; Bảo vệ đa dạng về kiểu rừng, cấu trỳc tầng thứ của rừng và tất cả cỏc loài động thực vật, bảo tồn nguồn Gen, cỏc giỏ trị khoa học, địa chất cảnh quan thiờn nhiờn. Phỏt huy vai trũ phũng hộ đầu nguồn xung yếu của 02 hệ thống sụng là Sụng Lụ và Sụng Chẩy, ổn định đời sống kinh tế xó hội, gúp phần đảm bảo quốc phũng an ninh vựng biờn giới. Mặc dự cú tầm quan trọng như vậy nhưng việc quản lý và sử dụng tài nguyờn đất của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và Ban quản lý rừng phũng hộ đặc dụng Tõy Cụn Lĩnh thực sự chưa được hợp lý và hiệu quả. Rừng và đất rừng chưa được quan tõm bảo vệ một cỏch đỳng mức và hợp lý, tuy hiện tượng đốt nương làm rẫy đó ớt hơn trước, nhưng tỡnh trạng khai thỏc lõm sản và đỏnh bắt động vật hoang ró trỏi phộp vẫn cũn, mặc dự việc quản lý bảo vệ rừng đó được giao cho địa phương, phối kết hợp với lực lượng kiểm lõm địa bàn.

Hiện trạng sử dụng đất của cỏc xó vựng đệm Khu BTTN Tõy cụn lĩnh thể hiện qua biểu 3.4 sau

Bảng 3.4: Cỏc loại đất đai của cỏc xó vựng đệm Khu BTNT Tõy Cụn Lĩnh.

TT Loại đất Diện tớch ( ha ) Tỷ lệ % 1 Đất sản xuất nụng nghiệp 8.305,93 13,6 2 Đất lõm nghiệp 36.179,05 59,1 3 Đất phi nụng nghiệp 1.135,45 1,9 5 Đất chưa sử dụng 15.613,98 25,5 Tổng cộng 61.234,41 100,0

3.2.1.7. Tập quỏn canh tỏc, sinh hoạt văn húa, phong tục địa phương

a. Tập quỏn canh tỏc, chăn nuụi:

Do thành phần cỏc dõn tộc sống trong khu vực Khu BTTN rất đa dạng, cú tới 11 dõn tộc cựng sinh sống, cho nờn tập quỏn canh tỏc của mỗi dõn tộc cũng khỏc nhau. Người Dao họ sống chủ yếu ở trờn vựng nỳi cao, sống chủ yếu bằng nghề trồng lỳa nương và lỳa nước trờn ruộng bậc thang. Phương thức canh tỏc theo hướng quảng canh là chớnh, việc đưa giống mới và ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc kỹ thuật tiờn tiến cũn rất hạn chế, cho nờn họ chưa biết ỏp dụng phương thức canh tỏc theo hướng thõm canh như đầu tư cõy con giống, phõn bún, thuốc trừ sõu để nõng cao năng suất cõy trồng như những dõn tộc khỏc sống ở trong vựng là Kinh, Tày, Nựng. Kỹ thuật canh tỏc lỳa nương chủ yếu là phỏt đốt, sau đú trọc lỗ, cuốc hố gieo hạt để cho cõy trồng tự nhiờn phỏt triển, phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiờn; Nếu đất tốt thỡ năng suất cao, nếu đất xấu thỡ năng suất thấp, do đú người dõn khụng làm chủ được mựa vụ gieo trồng cũng như đảm bảo ổn định năng suất cõy trồng.

Chăn nuụi theo kiểu tự phỏt khụng cú quy hoạch, kế hoạch cụ thể, chủ yếu là theo kiểu tự cung tự cấp, chưa chỳ ý đến việc phỏt triển giao thương hàng húa. Chăn nuụi theo phương thức thả rụng, khụng cú sự đầu tư về con giống, thức ăn và thuốc men, chủ yếu dựa vào sự phỏt triển tự nhiờn của bản thõn con vật và điều kiện hoàn cảnh tự nhiờn; Điều này là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng dịch bệnh tràn lan, rất khú kiểm soỏt.

b. Sinh hoạt văn húa, phong tục địa phương:

Cỏc dõn tộc trong vựng phõn bố khụng đều, sống rải rỏc trờn cỏc sườn dốc, sườn nỳi, người Dao chiếm tỷ lệ cao nhất sống thành từng bản riờng ở trờn cao nhất,

thấp hơn nữa là người Nựng, vựng thấp nhất là người Tày. Mặc dự sống riờng rẽ nhưng cỏc dõn tộc sống với nhau rất hũa thuận và mỗi dõn tộc khỏc nhau lại cú những nột sinh hoạt văn, phong tục tập quỏn riờng biệt.

Kiến trỳc nhà ở của người Dao cũng rất phong phỳ tuỳ từng điều kiện và nhúm người mà ở nhà sẽ nhà trệt hay nửa sàn, nửa đất. Loại nhà nửa sàn nửa đất, là loại kiến trỳc nhà cửa của riờng người Dao, gắn liền với cuộc sống du canh du cư trước đõy. Dõn tộc Tày, Nựng thỡ lại ở nhà sàn làm bằng gỗ cú kết cấu vững chắc, và kiến trỳc đẹp; Với cỏc vật dụng đa dạng, đắt tiền hơn của người Dao, trong nhà cỏc vật dụng được bố trớ một cỏch ngăn nắp, gọn gàng. Điều này thể hiện sự văn minh, hiện đại và cú cuộc sống đầy đủ, sung tỳc hơn dõn tộc Dao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)