XUẤT MỘT SỐ NGUYấN TẮC THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN Lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 70 - 75)

1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

4.3. XUẤT MỘT SỐ NGUYấN TẮC THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN Lí

KHU BTTN TÂY CễN LĨNH TỈNH HÀ GIANG

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu cú sự tham gia về điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế xó hội, tài nguyờn rừng xó Cao Bồ. Qua quỏ trỡnh phõn tớch cỏc bờn liờn quan, vai trũ trỏch nhiệm và khả năng hợp tỏc của từng bờn tham gia, kết hợp tham khảo cỏc tài liệu nghiờn cứu trờn thế giới, cỏc kết quả nghiờn cứu trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn trong nước, bước đầu đề tài tập hợp được 6 nguyờn tắc hợp tỏc cơ bản sau:

1. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh phỏp lý

Tiờu chớ 1.1: Tổ chức đồng quản lý phải phự hợp với chủ trương, luật phỏp và chớnh sỏch của nhà nước và quốc tế.

1.1.1. Phự hợp với Luật đất đai năm 2003.

1.1.2. Phự hợp với Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng năm 2004.

1.1.3. Đảm bảo đỳng với Nghị định số 23/2006/NĐ – CP ngày 03/3/2006 về việc thi hành Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng.

1.1.4. Phự hợp với Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiờn của Thủ tướng Chớnh Phủ ( Quyết định 08/2001/QĐ – TTg ngày 11/01/2001).

1.1.5. Đảm bảo quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được giao được thuờ khoỏn rừng và đất lõm nghiệp theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ ( Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001).

1.1.6. Phự hợp với Chiến lược quản lý hệ thống khu Bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam đến năm 2010 của Thủ tướng Chớnh Phủ ( Quyết định 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003).

1.1.7. Đảm bảo nguyờn tắc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm của Chớnh phủ ( Nghị định số 32/2006/NĐ – CP ngày 30/3/2006).

1.1.8. Phự hợp với Quy chế quản lý rừng của Thủ tướng Chớnh Phủ ( Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006).

1.1.10. Đảm bảo nguyờn tắc quản lý thực vật rừng, động vật rừng hoang ró bị đe dọa theo Cụng ước quốc tế ( Cụng ước CITES năm 2008).

1.1.11. Phự hợp với Nghị quyết của Chớnh phủ về Chương trỡnh hỗ trợ giảm nghốo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghốo ( Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008).

1.1.12. Phự hợp với Hướng dẫn xõy dựng quy ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng trong cộng đồng dõn cư thụn, làng, buụn, bản ấp của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ( Thụng tư số 56/1999/TT- BNN – KL ngày 30/3/1999).

1.1.13. Phự hợp với Nội dung Dự ỏn hỗ trợ người dõn vựng cao canh tỏc nụng lõm nghiệp thay cho nương rẫy truyền thống của UBND tỉnh Hà Giang ( Quyết định số 135/2007/QĐ – UBND ngày 23/2/2007).

1.1.14. Phự hợp với nội dung của Qui ước quản lý bảo vệ và sử dụng tài nguyờn của thụn.

Tiờu chớ 1.2: Thành lập Hội đồng đồng quản lý rừng thụn để thực hiện cỏc quy chế hoạt động đồng quản lý rừng.

1.2.1. Cỏc đối tỏc chớnh tham gia quản lý rừng ở thụn cử đại diện tham gia vào Hội đồng đồng quản lý rừng của thụn.

1.2.2. Cỏc đối tỏc: Ban quản lý khu BTTN và Hạt kiểm lõm Tõy Cụn Lĩnh; Cụng ty du lịch; UBND xó Cao Bồ; Ban lónh đạo thụn, hộ gia đỡnh, cộng đồng và cỏc tổ chức trong thụn cử đại diện tham gia vào Hội đồng đồng quản lý rừng của thụn.

Tiờu chớ 1.3: Quy chế hoạt động của Hội đồng đồng quản lý phải được cấp chớnh quyền phờ duyệt làm cơ sở phỏp lý thực hiện.

1.3.1. Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý phải được thụng qua UBND xó Cao Bồ tham gia đúng gúp ý kiến.

1.3.2. Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý phải được trỡnh cỏc cơ quan chức năng như UBND huyện Vị Xuyờn, Sở Nụng nghiệp & PTNT Hà Giang, Chi cục Kiểm Lõm thẩm định trước khi trỡnh UBND tỉnh Hà Giang phờ duyệt và ban hành.

Tiờu chớ 1.4: Quy chế hoạt động của Hội đồng đồng quản lý phải dựa trờn khuụn khổ chớnh sỏch nhà nước kết hợp với thể chế địa phương nhằm xõy dựng thành lệ, quy định hoặc quy ước.

1.4.1. Quy ước về khai thỏc gỗ, tre, nứa và lõm sản phụ.

1.4.2. Quy ước về đốt nương rẫy, chăn thả gia sỳc, săn bắn động vật hoang ró. 1.4.3. Quy ước về phũng chỏy, chữa chỏy rừng của thụn.

1.4.4. Quy ước về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng, của tổ, đội quản lý bảo vệ rừng và hộ gia đỡnh trong cộng đồng thụn.

2. Nguyờn tắc tự nguyện của cỏc đối tỏc

Tiờu chớ 2.1: Cỏc đối tỏc tự nguyện cựng thực hiện phương thức đồng quản lý rừng. 2.1.1. Tham gia xõy dựng cỏc nguyờn tắc đồng quản lý rừng và cử đại diện tham gia Hội đồng đồng quản lý rừng.

2.1.2. Tham gia cỏc hoạt động quản lý rừng tựy theo năng lực và theo mối quan tõm của từng đối tỏc.

Tiờu chớ 2.2: Tự nguyện đúng gúp cụng sức lao động, vật chất cho cỏc hoạt động đồng quản lý rừng tựy theo điều kiện, khả năng của cỏc bờn tham gia.

2.2.1. Đúng gúp cho cỏc hoạt động trồng cõy bản địa trong khu hành chớnh dịch vụ và khu phục hồi sinh thỏi.

2.2.2. Đúng gúp cho cỏc hoạt động khoanh nuụi, bảo vệ rừng.

2.2.3. Đúng gúp cho cỏc hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ của quỹ bảo tồn Việt Nam VCF tại khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh.

3. Nguyờn tắc cụng bằng giữa cỏc đối tỏc

Tiờu chớ 3.1: Cụng bằng trong cỏc hoạt động quản lý rừng, cỏc bờn tham gia cú vai trũ ngang nhau và phải thực hiện đỳng và đầy đủ trỏch nhiệm được phõn cụng.

3.1.1. Trong lập và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm. 3.1.2. Trong tham gia cỏc hoạt động quản lý rừng.

3.1.3. Trong tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động quản lý rừng.

Tiờu chớ 3.2: Cụng bằng trong cỏc quỏ trỡnh ra quyết định; Cỏc bờn tham gia sẽ cựng nhau bàn bạc và ra quyết định lờn quan đến lĩnh vực mỡnh tham gia. Quyết

định của cỏc bờn khụng được mõu thuẫn với nhau, giảm thiểu những bất đồng giữa cỏc đối tỏc và đồng thời cỏc quyết định phải nằm trong khuụn khổ những chớnh sỏch của Nhà nước.

3.2.1. Trong lập và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm. 3.2.2. Trong tham gia cỏc hoạt động quản lý rừng.

3.2.3. Trong tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động quản lý rừng. 3.2.4. Trong quyết định sử dụng và hưởng lợi từ tài nguyờn rừng.

Tiờu chớ 3.3: Cụng bằng trong chia sẻ quyền lực; Cỏc bờn tham gia đồng quản lý cú quyền hạn nhất định phự hợp với vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh và phạm vi cơ chế chớnh sỏch cho phộp trong việc xử lý cụng việc.

3.3.1. Trong cỏc quyết định cú liờn quan đến quản lý rừng đặc dụng thuộc chức năng quản lý như: Ban quản lý khu BTTN quản lý nhà nước về rừng đặc dụng, thụn quản lý về cỏc họat động sản xuất..

3.3.2. Trong cỏc quyết định do Hội đồng đồng quản lý rừng phõn cụng.

Tiờu chớ 3.4: Cụng bằng trong chia sẻ quyền lợi; Cỏc bờn tham gia đồng quản lý được hưởng quyền lợi nhất định phự hợp với vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh và phạm vi cơ chế chớnh sỏch cho phộp khi mà cỏc hoạt động đồng quản lý đem lại lợi ớch. Lợi ớch cỏc bờn phải được tụn trọng theo thỏa thuận trong hợp tỏc.

3.4.1. Cụng bằng trong hưởng lợi từ tài nguyờn rừng như: Khai thỏc sử dụng gỗ, củi và lõm sản ngoài gỗ theo quy định.

3.4.2. Cụng bằng trong việc chia sẻ lợi ớch thu được từ cỏc hoạt động đồng quản lý như: Khoanh nuụi, bảo vệ rừng, trồng rừng, thảo quả và hoạt động du lịch sinh thỏi...

3.4.3. Cụng bằng trong hưởng lợi từ sự hỗ trợ đầu tư kinh phớ, vật tư, kỹ thuật.. từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn trong và ngoài nước như: Dự ỏn 661, 134, 135, Quỹ bảo tồn thiờn nhiờn nhiờn việt nam, Quỹ bảo tồn việt nam VCF...

4. Nguyờn tắc minh bạch trong đồng quản lý rừng

Tiờu chớ 4.1: Cỏc quyết định của cỏc đối tỏc trong cỏc hoạt động của mỡnh phải cụng khai, đỳng luật.

4.1.1. Quyết định trong cỏc thủ tục cú liờn quan đến hoạt động quản lý rừng. 4.1.2. Quyết định khi xử lý vi phạm trong quản lý rừng.

Tiờu chớ 4.2: Mọi người dõn trong thụn phải được họp bàn, tham gia ý kiến và biểu quyết xõy dựng kế hoạch, tổ chức và thực hiện cỏc hoạt động đồng quản lý rừng tựy theo vai trũ và vị trớ của từng người.

4.2.1. Được họp bàn, tham gia ý kiến và biểu quyết xõy dựng kế hoạch và hoạt động quản lý rừng như: Khoanh nuụi, bảo vệ rừng, trồng rừng và sử dụng rừng.

4.2.2. Được tham gia cỏc hoạt động trong quản lý rừng.

4.2.3. Được tham gia giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc hoạt động quản lý rừng.

Tiờu chớ 4.3: Cỏc quyết định phải được thụng bỏo rộng rói, cụng khai.

4.3.1. Thụng bỏo cho cỏc đối tỏc tham gia quản lý rừng đặc dụng thụn. 4.3.2. Thụng bỏo cho toàn thể cộng đồng dõn cư trong xúm.

4.3.3. Thụng bỏo cho đương sự.

5. Nguyờn tắc lợi nhuận trong đồng quản lý

Tiờu chớ 5.1: Nõng cao thu nhập; Cỏc đối tỏc tham gia đồng quản lý, đặc biệt là cộng đồng dõn cư phải cú thu nhập cao hơn trước khi tham gia đồng quản lý.

5.1.1. Thu nhập từ tận thu lõm sản và lõm sản ngoài gỗ từ rừng.

5.1.2. Thu nhập từ sự tăng thu từ rừng như cỏc hoạt động trồng rừng, trồng thảo quả....

5.1.3. Thu nhập từ cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi đem lại.

5.1.4. Thu nhập từ sự thu hỳt đầu tư của cỏc đối tỏc trong và ngoài nước, cỏc chương trỡnh dự ỏn và đề tài nghiờn cứu của cỏc tổ chức khỏc cho phỏt triển rừng đặc dụng.

6. Nguyờn tắc bền vững và ổn định trong đồng quản

Tiờu chớ 6.1. Bền vững và ổn định về tổ chức.

6.1.1. Hội đồng đồng quản lý rừng phải đảm bảo sự nhất trớ trong cỏc quyết định quản lý rừng.

6.1.2. Hội đồng đồng quản lý rừng cần thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc nội dung trong quy chế hoạt động của hội đồng.

Tiờu chớ 6.2. Bền vững và ổn định về mụi trường sinh thỏi.

Đồng quản lý phải phải đảm bảo chức năng rừng đặc dụng như bảo vệ tài nguyờn động, thực vật và cỏc giỏ trị về mụi trường sinh thỏi, lại vừa đỏp ứng chức năng phũng hộ và khả năng sản xuất của rừng.

6.2.1. Duy trỡ và bảo tồn cỏc động, thực vật rừng quý hiếm đang tồn tại trong rừng của thụn và khu bảo tồn.

6.2.2. Đảm bảo cấu trỳc rừng đặc dụng ngày càng hoàn chỉnh như: Mật độ cõy cú giỏ trị ngày càng nhiều, rừng cú nhiều tầng tỏn, độ che phủ của rừng ngày một tăng cao...

Tiờu chớ 6.3. Bền vững và ổn định trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

6.3.1. Đồng quản lý phải đem lại cho cỏc đối tỏc lợi ớch kinh tế, gúp phần giảm tỷ lệ hộ nghốo trong thụn.

6.3.2. Thu hỳt được nhiều lao động hơn nữa tham gia xõy dựng và phỏt triển rừng đặc dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)