1.3 .Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam
a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học
4.2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN Lí
4.2.1. Đỏnh giỏ thực trạng quản lý khu bảo tồn
4.2.1.1. Tỡnh hỡnh quản lý khu BTTN
Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Cụn Lĩnh được thành lập theo Quyết định số: 642/QĐ-UB ngày 19/03/2002 của UBND tỉnh Hà Giang với tổng diện tớch là 32.910 ha; Cụ thể trong biểu 4.1 sau:
Bảng 4.1: Diện tớch khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh khi thành lập năm 2002. Tờn khu rừng đặc dụng Số quyết định thành lập BQL Diện tớch (ha) Tổng PK BV nghiờm ngặt PK phục hồi sinh thỏi PK hành chớnh, dịch vụ du lịch Tõy Cụn Lĩnh 642QĐ-UB ngày 19/03/2002 32.910 15.805 17.105 0
Nguồn: Dự ỏn đầu tư Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh năm 2002- Chi cục Kiểm lõm.
Tuy nhiờn trong tổng diện tớch cú xen lẫn đất dõn cư, đất canh tỏc nụng nghiệp, và cú nhiều dõn cư sống trong ranh giới khu bảo tồn. Năm 2007 thực hiện chỉ thị số 38/2005/CT-TTg, ngày 5/12/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc rà soỏt, quy hoạch lại 3 loại rừng; Tỉnh Hà Giang đó phối hợp với Viện điều tra Quy hoạch rừng tiến hành rà soỏt quy hoạch lại 3 rừng trờn toàn tỉnh; Sau khi rà soỏt, quy hoạch lại thỡ tổng diện tớch khu BTTN đó giảm xuống, chỉ cũn 15.044,6 ha; Cụ thể trong biểu 4.2 sau:
Bảng 4.2: Diện tớch khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh sau khi rà soỏt 3 loại rừng năm 2007.
Tờn khu rừng đặc
dụng
Số quyết định phờ duyệt kết quả rà soỏt lại diện tớch
Khu BTTN Diện tớch (ha) Tổng PK BV nghiờm ngặt PK phục hồi sinh thỏi PK hành chớnh, dịch vụ du lịch Tõy Cụn Lĩnh 2104/QĐ-UB ngày 01/08/2007 15.044,6 7.406 7.173 465,6
Nguồn: Kết quả rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng 2007. Sở NN & PTNT Hà Giang.
Với tổng diện tớch là 15.044,6 ha thỡ ranh giới đó được thu hẹp lại, đó loại bỏ được phần nhiều diện tớch đất nụng nghiệp, đất cụng trỡnh xõy dựng và dõn cư ra khỏi ranh giới khu bảo tồn nhằm quản lý và bảo tồn hiệu quả hơn. Tuy nhiờn cú điều bất cập ở đõy là Ban quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh mặc dự đó cú quyết định giao đất, giao rừng nhưng đến nay chưa được cấp sổ đỏ cụng nhận quyền sở hữu, cụng tỏc bàn giao, làm rừ ranh giới mới và cũ chưa được rừ ràng, chưa đúng cọc mốc ngoài thực địa cho nờn người dõn khụng biết ranh giới khu bảo tồn bắt đầu
từ đõu. Ngoài ra rừng vẫn cũn bị xộ lẻ do xen lẫn đất sản xuất nụng nghiệp và cỏc cụng trỡnh giao thụng..
Cơ cấu tổ chức và lực lượng quản lý bao gồm cả Ban quản lý và Hạt kiểm lõm tổng số là 15 biờn chế cỏn bộ, trong đú 06 cỏn bộ đại học, 07 cỏn bộ trung cấp, 02 cụng nhõn làm cụng tỏc tạp vụ. Ngoài ra Hạt kiểm lõm nhận thờm và 01 cỏn bộ hợp đồng để làm cụng tỏc tổng hợp bỏo cỏo, đỏnh mỏy; Cụ thể ở biểu 4.3 sau:
Bảng 4.3: Lực lượng quản lý tại khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh.
TT Tờn đơn vị Hỡnh thức quản lý
Số cỏn bộ nhõn viờn của khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh Tổng số Đại học Trung cấp Cụng nhõn Hợp đồng 1 Hạt kiểm lõm Thuộc KL 9 3 4 1 1
2 Ban quản lý Thuộc KL 7 3 3 1 0
Tổng số 16 6 7 2 1 Tỷ lệ % 100 37,50 43,75 12,50 6,25
Nguồn: Kết quả điều tra nghiờn cứu tại Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh năm 2008.
Đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học chủ yếu được đào tạo ở trường Đại học Lõm nghiệp và Đại học Nụng lõm Thỏi nguyờn, đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp chủ yếu được đào tạo tại trường trung cấp IV Phỳ Thọ và trường kinh tế kỹ thuật tỉnh Hà Giang; Do đú lực lượng quản lý hiện nay, đa số chưa được đào tạo chuyờn mụn về bảo tồn, về đa dạng sinh học, chủ yếu được đào tạo về lõm nghiệp, thiếu cỏn bộ được đào tạo về sinh học chuyờn sõu, hiểu biết về đa dạng sinh học cũn hạn chế cho nờn ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc bảo tồn.
Cơ sở hạ tầng cũn nhiều thiếu thốn, do Hạt kiểm lõm mới được thành lập thỏng 6 năm 2008 nờn đến nay chưa cú trụ sở làm việc riờng, nờn cả Ban quản lý và Hạt kiểm lõm vẫn phải ở chung một nhà xõy 2 tầng với 7 phũng làm việc, 1 hội trường, một nhà xõy cấp 4 với 2 gian để làm bếp phục vụ sinh hoạt cho anh em cỏn bộ, mới xõy dựng được 02 trạm bảo vệ nhà cấp IV ở xó Cao Bồ và xó Phương Tiến, cỏc xó cũn lại chưa cú nờn cỏn bộ chủ yếu ở nhờ nhà dõn.
Quản lý tài nguyờn: Từ khi thành lập khu BTTN năm 2002 đến thỏng 12/2008 đó cú hơn 138 vụ vi phạm đến TNR (theo số liệu tổng kết của Ban quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh và Phũng quản lý và bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lõm). Cỏc vụ vi phạm này chủ yếu là do khai thỏc gỗ được phỏt hiện. Ngoài ra, cũn rất nhiều vụ vi phạm liờn quan đến khai thỏc gỗ trỏi phộp, phỏt rừng làm nương rẫy, củi, LSNG, mua bỏn lõm sản trỏi phộp,
săn bắn động vật hoang dó,... chưa được thống kờ tạo nờn mối đe doạ trực tiếp đối với sinh cảnh rừng tự nhiờn và nơi cư trỳ của cỏc loài động vật hoang dó. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là con số chưa đầy đủ vỡ đú chỉ là những vụ việc mà Ban quản lý khu BTTN phỏt hiện và xử lý, cũn rất nhiều sự việc vi phạm khỏc chưa được phỏt hiện hoặc vi phạm một cỏch rừ ràng. Chỏy rừng đó để sảy ra 30 vụ chỏy lớn, nhỏ, vụ chỏy lớn nhất năm 2008 với tổng số là 130,6 ha rừng trồng ở giỏp biờn giới, nguyờn nhõn được xỏc định do người dõn Trung quốc sống cạnh đường biờn thường hay thả gia sỳc chộm sang nước ta và đốt lửa nờn đó gõy ra vụ chỏy.
Quản lý tài nguyờn cú sự tham gia của cộng đồng: Đó và đang xõy dựng quy ước bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng. Tiến hành quy hoạch sử dụng đất và giao khoỏn cho cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh.
4.2.1.2. Những mối đe dọa trong cụng tỏc quản lý
Kết quả điều tra phỏng vấn tại xó Cao Bồ, cỏc cơ quan như Chi cục kiểm lõm, Hạt kiểm lõm khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh, Ban quản lý khu BTTN, cỏc ban ngành huyện Vị Xuyờn về những nguy cơ và thỏch thức đe dọa trực tiếp cỏc giỏ trị của khu bảo tồn được tổng hợp dưới bảng 4.4 sau:
Bảng 4.4: Tổng hợp mối đe dọa trong cụng tỏc quản lý khu bảo tồn
Cỏc mối đe
dọa Mức độ Mối đe doạ
Phạm vi, ranh giới
+++++++ +
Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh nằm trờn địa phận 10 xó thuộc 03 huyện, thị: xó Lao Chải, Xớn Chải, Thanh Thủy, Thanh Đức, Phương Tiến, Cao Bồ, Quảng Ngần, Thượng Sơn – huyện Vị Xuyờn; xó Phương Độ - Thị Xó Hà Giang và xó Tỳng Sỏn – huyện Hoàng Su Phỡ. Nhiều địa bàn xó giỏp ranh với đất bạn Trung Quốc như Thanh Thủy, Xớn Chải, Thanh Đức, Lao Chải nờn rất khú khăn trong việc quản lý tài nguyờn rừng, trong khi lực lượng lại quỏ mỏng, chỉ cú 11 người làm việc trực tiếp làm nhiệm vụ.
Giao thụng, cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển +++++++ +++
Đường từ huyện đến trung tõm xó Cao Bồ dài 20 km nhưng chỉ cú 15 km được dải cấp phối, cũn 5 km là đường đất, ngoài ra chỉ cú 8/11 thụn là cú thể đi xe mỏy được đến thụn, đường chủ yếu là đường đất rộng 2,5 m, được mở mới theo chương trỡnh dự ỏn 135, 134 của chớnh phủ lại. Vào mựa mưa hay sạt lở làm ắch tắc giao thụng. Đặc điểm này dẫn đến những khú khăn trong cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc và buụn bỏn trỏi phộp lõm sản.
Săn bắt động vật hoang dó
+++++++ +
Tỉnh đó cú chủ trương thu sỳng, ngăn cấm cỏc hoạt động săn bắt động vật trỏi phộp tuy nhiờn qua quỏ trỡnh tuần tra của cỏc lực lượng quản lý bảo vệ rừng trong khu bảo tồn thỡ từ năm 2006- 2008 đó phỏt hiện thu được 5 khẩu sỳng kớp tự chế được người dõn dấu trong rừng, 250 bẫy cỏc loại. Khai thỏc gỗ và lõm sản khỏc +++++++ +
Gỗ và lõm sản được khai thỏc chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống của nhõn dõn như rau làm thức ăn, gỗ, tre, nứa làm nhà, củi đun, đa lỏt, rào vườn.... Ngoài ra một số loài cõy gỗ và lõm sản quý cú giỏ trị kinh tế cao như: Nghiến, Kim giao, Giổi, Pơ mu, Lan kim tuyến, Củ 30..vẫn được người dõn khai thỏc bỏn ra ngoài.
Đốt nương làm rẫy, phỏt rừng trồng Thảo quả +++++++ +++
Nương rẫy là tập quỏn canh tỏc của người dõn. Ngoài diện tớch rẫy luõn canh, vẫn cũn hiện tượng phỏ rừng già làm nương rẫy Thảo quả; Tuy đó được chớnh quyền xó, ban quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh quy hoặc thành vựng riờng cho phộp trồng trong vựng phục hồi sinh thỏi , nhưng cũn rất nhiều hộ đó vi phạm phỏt cả rừng tự nhiờn trong khu bảo vệ nghiờm ngặt để trồng. Năm 2008 lực lượng ban quản lý khu BTTN đó phỏt hiện và sử lý hơn 20 hộ phỏt gần 30 ha để trồng thảo quả.
Dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh
++++
Sự gia tăng dõn số trong khu bảo tồn bao gồm cả tăng dõn số tự nhiờn và tăng dõn số cơ học là một mối đe dọa lớn đối với lực lượng làm cụng tỏc bảo vệ nguồn tài nguyờn rừng. Tuy đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền kế hoạch húa gia đỡnh, nhưng năm 2008 cỏc xó trong khu vực vẫn cú tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn khỏ cao 2,7%.
Ghi chỳ: (+) mức độ đe doạ được cho điểm từ 1 đến 10, nhiều (+) đe doạ cao, ớt (+) ớt đe doạ.
Qua phõn tớch ở bảng 4.4 cho thấy cỏc mối đe dọa trong cụng tỏc quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh tập trung vào một số điểm chớnh sau:
a. Về tổ chức và năng lực quản lý.
Khu bảo tồn từ khi thành lập năm 2002 đến thỏng 6/2008 chỉ cú duy nhất một Ban quản lý với quõn số là 7 người; Hạt kiểm lõm khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh mới được thành lập thỏng 6/ 2008 với quõn số là 9 người.
Như vậy cả lực lượng quản lý bảo vệ và những người làm cụng tỏc bảo tồn chỉ cú 16 người khụng đảm bảo theo quy định chung, trong khi biờn chế theo quy định cứ 500 ha rừng [ 36] thỡ cú 1 biờn chế. Do đú số biờn chế cần phải cú của khu bảo tồn là 30 người. Lực lượng cỏn bộ đó được đào tạo về lõm nghiệp, nhưng họ chưa được trang bị kiến thức về bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học, cũng như những kiến thức về đồng quản lý.
Cơ sở hạ tầng cũn nhiều thiếu thốn, cả Ban quản lý và Hạt kiểm lõm vẫn phải ở chung một nhà xõy 2 tầng, cú 02 trạm bảo vệ nhà cấp IV ở xó Cao Bồ và xó Phương Tiến, cỏc xó chưa cú trạm bảo vệ. Trang thiết bị cũn thiếu thốn, chưa cú xe ụ tụ, mới được trang bị 02 xe mỏy. Với lực lượng mỏng, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị thiếu thốn là thỏch thức lớn đối với hoạt động bảo tồn của ban quản lý Khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh.
b. Những nguy cơ và thỏch thức về điều kiện tự nhiờn.
Khu bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Cụn Lĩnh với tổng diện tớch là 15.044 ha; Ranh giới nằm trờn địa bàn 10 xó thuộc 3 huyện thị: xó Lao Chải, Xớn Chải, Thanh Thủy, Phương Tiến, Cao Bồ, Quảng Ngần, Thượng Sơn – huyện Vị Xuyờn; xó Phương Độ - Thị Xó Hà Giang và xó Tỳng Sỏn – huyện Hoàng Su Phỡ. Đõy là khu vực với nhiều dẫy nỳi cao, độ dốc lớn, địa hỡnh chia cắt mạnh, hiểm trở, cỏc xó đều thuộc diện xó khú khăn, kinh tế, giao thụng và cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển, do đú cụng tỏc tuần tra bảo vệ của Ban quản lý khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh gặp rất nhiều khú khăn.
c. Sự phụ thuộc của người dõn vào tài nguyờn rừng.
+ Đốt nương làm rẫy
Diện tớch đất sản xuất nương rẫy trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Cụn Lĩnh do người dõn địa phương đó khai phỏ và canh tỏc là 358,02 ha. Diện tớch này so với tổng diện tớch của khu bảo tồn là khụng lớn. Tuy nhiờn, nương rẫy thường xuất hiện nhỏ lẻ, manh mỳn khụng tập trung và nằm rải rỏc từ độ cao 1300 m trở xuống, cỏc nương được phỏt trọc để canh tỏc nằm xen kẽ với cỏc khu rừng trong khu phục hồi sinh thỏi, thậm chớ ngay cả trong khu bảo vệ nghiờm ngặt cũng cú nương. Đõy cũng là một vấn để rất nan giải trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển khu BTTN Tõy Cụn Lĩnh.
Bảng 4.5: Mức độ đốt nương làm rẫy của cỏc hộ gia đỡnh
Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Diện tớch Trung bỡnh (ha) Số lần đốt nương Trung bỡnh (Lần/năm) Thu nhập Trung bỡnh (Triệu đồng/năm) Dao 30 19 63,33 0,45 1 4,66 Nựng 30 18 60,00 0,46 1 4,82 Tày 30 17 56,67 0,45 1 4,68 Trung bỡnh 18 60,00 0,45 1 4,72
Qua kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: Trung bỡnh cú 18/30 hộ cỏc dõn tộc tham gia đốt nương làm rẫy ( ĐNLR) và chiếm tỷ trọng 60%. Số hộ tham gia ĐNLR của dõn tộc Dao là cao nhất 19/30 hộ chiếm tỷ trọng 63,33%; Dõn tộc Tày và Nựng tỷ lệ đốt nương làm rẫy ớt hơn, Tày chiếm 60%, Nựng chiếm 56,67% . Số lần ĐNLR trung bỡnh của cỏc dõn tộc là 1lần/năm. Người Nựng cú diện tớch nương rẫy trung bỡnh lớn nhất 0,46 ha/hộ, dõn tộc Tày, và Dao cú diện tớch nương rẫy trung bỡnh bằng nhau 0,45 ha/hộ.
Bỡnh quõn mỗi HGĐ cú thu nhập từ nương rẫy là 4,72 triệu đồng/hộ/năm. Trong đú cỏc HGĐ người Nựng cú thu nhập từ nương rẫy TB cao nhất 4,82 triệu đồng/hộ/năm, thấp nhất là người Dao với thu nhập là: 4,66 triệu đồng/hộ/năm.
Thời gian đốt nương làm rẫy của người Dao,Tày và Nựng là tương đối giống nhau, họ phỏt dọn thực bỡ vào thỏng 2, thỏng 3 hàng năm, đến thỏng 4 thời tiết cú mưa, đất ẩm thỡ bắt đầu gieo hạt. Qua điều tra 90 hộ gia đỡnh trong 10 thụn của xó Cao Bồ cho thấy mức độ ĐNLR của khu vực này tương đối lớn và chiếm một tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng thu nhập của người dõn địa phương.
+ Khai thỏc gỗ
Khai thỏc gỗ trỏi phộp ở khu rừng đặc dụng Tõy Cụn Lĩnh trong một thời gian dài là nguồn thu nhập chớnh của cộng đồng người dõn địa phương cỏc xó vựng đệm núi chung và cộng đồng cỏc dõn tộc địa phương xó Cao Bồ núi riờng. Do cơ chế quản lý cũn nhiều hạn chế nờn cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng chưa ngăn chặn được việc khai thỏc, lưu thụng
lõm sản trờn địa bàn. Mức độ khai thỏc gỗ được thể hiện thụng qua biểu 4.6 sau:
Bảng 4.6: Mức độ khai thỏc gỗ của cỏc hộ gia đỡnh Dõn tộc Số hộ phỏng vấn Số hộ tham gia Tỉ trọng (%) Số lần khai thỏc Trung bỡnh (Lần/năm) Khối lượng khai thỏc Trung bỡnh (m3/năm) Thu nhập Trung bỡnh (Triệu đồng/năm) Dao 30 18 60,0 1,63 1,48 3,98 Nựng 30 18 60,0 1,70 1,47 4,34 Tày 30 19 63,3 1,50 1,52 4,32 Trung bỡnh 18,33 61,11 1,61 1,49 4,21
Qua kết quả nghiờn cứu tại KBTTN Tõy Cụn Lĩnh cho thấy số hộ tham gia khai thỏc gỗ chiếm tỉ trọng 61,11% tổng số hộ điều tra. Trong đú người Tày cú số hộ tham gia chiếm tỉ trọng cao nhất với 63,3%, người Tày, và người Nựng cú tỷ lệ bằng nhau, chiếm 60%. Số lần khai thỏc gỗ trung bỡnh/năm của cỏc HGĐ điều tra là 1,61 lần/năm; Số lần khai thỏc cao nhất là của người Nựng với 1,7 lần và thấp nhất là người Tày với 1,5 lần/năm. Do đú, tỷ lệ thuận với số lần khai thỏc trong năm thỡ thu nhập của người Nựng trong khai thỏc gỗ cũng chiếm tỷ lệ cao nhất là: 4,34 triệu