Phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 87 - 91)

a. Xử lý, phõn tớch tài liệu đa dạng sinh học

4.4.6. Phỏt triển kinh tế

4.4..6.1. Nõng cao thu nhập cho người tham gia và phỏt triển kinh tế xó hội cộng đồng

- Cõn đối từ cỏc nguồn kinh phớ thu được từ việc bỏn cỏc sản phẩm khai thỏc và vận chuyển trỏi phộp; Cỏc nguồn kinh phớ đầu tư, hỗ trợ của nhà nước cho phỏt triển rừng như kinh phớ quản lý dự ỏn 661, dự ỏn hỗ trợ gạo cỏc huyện vựng cao; Kinh phớ sự nghiệp của Ban quản lý khu bảo tồn, kinh phớ phũng chỏy, chữa chỏy rừng hàng năm của kiểm lõm; Kinh phớ hỗ trợ của cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ trong nước và quốc tế....Cỏc nguồn này sẽ được trớch một phần để trả phụ cấp cho cỏc thành viờn trong Hội đồng đồng quản lý rừng.…

- Ưu tiờn tạo điều kiện cho cỏc thành viờn trong Hội đồng đồng quản lý tham gia làm thành viờn trong cỏc ban quản lý dự ỏn đầu tư cho xó như: Ban quản lý dự ỏn 135, 134; Ban quản lý dự ỏn chia sẻ; Ban quản lý dự ỏn phõn cấp giảm nghốo DPPR... để tạo điều kiện cho cỏc thành viờn giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, đồng thời gúp phần nõng cao thu nhập cho cỏc thành viờn.

- Ưu tiờn kinh phớ chương trỡnh 661, 135 và nguồn vốn của Đề ỏn thực hiện Nghị quyết 30a của Chớnh phủ, cỏc chương trỡnh khỏc để đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng và phỏt triển kinh tế xó hội trong xó.

- Tiếp tục kờu gọi, thu hỳt sự đầu tư của Nhà nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mụi trường sinh thỏi, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, phỏt triển du lịch sinh thỏi trong khu bảo tồn, nhằm tăng thờm nguồn thu nhập cho cỏc thành viờn và cho cộng đồng dõn cư.

4.4.6.2. Quản lý, khai thỏc sử dụng bền vững một số loại lõm sản

Khai thỏc sử dụng tài nguyờn rừng đối với cộng đồng người dõn tộc thiểu số ở cỏc vựng cao núi chung và cỏc dõn tộc ở xó Cao Bồ núi riờng, nú đó trở thành một phong tục tập quỏn và cũng là một nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, một nguồn thu nhập đỏng kể cho đời sống người dõn nơi đõy. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cuộc sống của người dõn địa phương bị lệ thuộc nhiều vào việc khai thỏc lõm sản từ rừng. Cỏc sản phẩm củi đun và than là những sản phẩm khụng thể thiếu cho cỏc hộ gia đỡnh, Măng và cỏc loại rau rừng dựng là thức ăn hàng ngày là những sản phẩm quan trọng thứ hai của người dõn..v.v. Vỡ vậy chỳng ta khụng thể cấm việc thu hỏi những sản phẩm thiết yếu của người dõn, mà cần cú giải phỏp quản lý, khai thỏc và sử dụng bền vững cỏc loại lõm sản.

Sau khi thảo luận với người dõn, một số giải phỏp cơ bản được đề xuất như sau:

Bảng 4.15: Đề xuất quản lý và khai thỏc bền vững một số loại lõm sản

Tờn lõm sản

Hỡnh thức khai thỏc

Địa điểm khai thỏc Giải phỏp quản lý và phỏt triển

Gỗ làm nhà Chặt hạ, cưa xẻ

Khu rừng cộng đồng, cỏc hộ gia đỡnh vựng đệm.

Theo quy ước cộng đồng, đỳng khối lượng cho phộp và đỳng mựa.

Củi Chặt Nương rẫy, rừng vựng đệm;

Rừng cộng đồng; Rừng hộ gia

Theo quy ước cộng đồng; Quy định của Ban

đỡnh; Trong khu PHST khi tỏc động cỏc biện phỏp lõm sinh như điều chỉnh mật độ, cấu trỳc

( Điều 20 QĐ 186); Trong khu dịch vụ - hành chớnh.

quản lý khu bảo tồn; Cấm chặt hạ cõy tươi đang sống.

Song, mõy Chặt Rừng cộng đồng; Vựng đệm và Phõn khu PHST.

Theo quy ước của cộng đồng và quy định của ban quản lý khu bảo tồn. Măng cỏc loại Đào, hỏi Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh;

Phõn khu hành chớnh dịch vụ.

Thu hỏi theo quy định cộng đồng, đỳng mựa.

Cõy thuốc, cỏc

loại rau quả khỏc Thu hỏi

Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh; Vựng đệm và phõn khu PHST; Phõn khu dịch vụ - hành chớnh.

Theo quy định của cộng đồng và ban quản lý khu bảo tồn; Chỉ được khai thỏc theo vựng, mựa nhất định. Sấu, trỏm Hỏi, nhặt quả Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh; Vựng đệm và phõn khu PHST; Phõn khu dịch vụ - hành chớnh. Cấm chặt hạ cõy, dựng dõy sắt xiết thõn,cành.

Cỏc loại động vật Săn bắt Tất cả cỏc địa điểm. Nghiờm cấm săn bắt dưới mọi hỡnh thức. Cỏc loại thỳ nhỏ ngoài cỏc động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP như: Súc, Dỳi, Chuột. Bẫy, đào bắt Phõn khu hành chớnh – dịch vụ và vựng đệm; Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh.

Theo quy định của cộng đồng; Cấm dựng sỳng, được phộp dựng bẫy. Cỏc loại Cỏ, cua, ốc, ếch Bắt bằng lưới, thủ cụng Vựng đệm và phõn khu PHST.

Theo quy định của cộng đồng; Cấm dựng xung điện, thuốc nổ, chất độc.

Xỏc định vựng khai thỏc cụ thể: Trước mắt chỉ được khai thỏc chủ yếu ở vựng đệm và phõn khu phục hồi sinh thỏi. Riờng phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt nghiờm cấm triệt để, tuy nhiờn cũng cú thể nghiờn cứu cụ thể và đề xuất được thu Mộc Nhĩ,

và Nấm. Cỏc quy định này sẽ được đưa vào quy ước bảo vệ rừng để cú khung thể chế thực hiện và xử lý cỏc trường hợp vi phạm.

4.4.6.3. Phỏt triển kinh tế dưới tỏn rừng

Qua quỏ trỡnh thảo luận, nghiờn cứu đỏnh giỏ cỏc loài động, thực vật cú thể nuụi trồng ở địa phương mà cú khả năng đem lại thu nhập kinh tế cao, chỳng tụi đề xuất phỏt triển một số loài ở bảng 4.16 sau:

Bảng 4.16: Đề xuất một số loài cõy trồng, vật nuụi dưới tỏn rừng.

Loài Địa điểm nuụi trồng Giải phỏp

Thảo quả

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Là loài cõy dược liệu cú giỏ trị kinh tế cao, phỏt triển tốt ở dưới tỏn rừng, và ven khe suối, cần tiến hành trồng nhiều.

Sa nhõn

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Là cõy bản địa phỏt triển tốt tại khu vực, cần tiến hành bổ sung tại rừng.

Cỏc loài cõy lấy thuốc

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Cần trồng bổ sung.

Nuụi ong mật

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Mựa đụng nuụi tại nhà, đến mựa ra hoa mang ra rừng thả.

Cỏc loại

Trỏm, Sấu

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Cõy bản địa cho quả được thị trường thu mua nhiều, cần trồng bổ sung trong rừng và vương hộ gia đỡnh.

Cỏc loài

Nấm, Mộc

nhĩ

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Cần đào tạo, chuyển giao kỹ thuật gõy trồng, tư vấn thị trường tiờu thụ cho cỏc thành viờn, hộ gia đỡnh trong cộng đồng.

Nhớm

Nuụi nhốt tại nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu dịch vụ - hành chớnh.

Là loài động vật giỏ trị kinh tế cao,cú thị trường lớn. Cần được chuyển giao kỹ thuật nuụi và chăm súc, tư vấn thị trường tiờu thụ.

Lợn rừng

Nuụi nhốt tại vườn nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu dịch vụ - hành chớnh.

Là loài động vật giỏ trị kinh tế cao,cú thị trường lớn. Cần được chuyển giao kỹ thuật nuụi và chăm súc, tư vấn thị trường tiờu thụ.

Trõu, Bũ, Dờ

Nuụi nhốt tại vườn nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu dịch vụ - hành chớnh.

Là loài động vật giỏ trị kinh tế cao,cú thị trường lớn. Cần quy hoạch thành cỏc bải chăn thả và được chuyển giao kỹ thuật nuụi và chăm súc, tư vấn thị trường tiờu thụ.

Mõy nếp

Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đỡnh; Khu hục hồi sinh thỏi; Khu dịch vụ hành chớnh.

Là cõy bản địa, cú giỏ trị làm đồ đan lỏt, thủ cụng mỹ nghệ. Cần trồng bổ sung với diện tớch lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh tỉnh hà giang​ (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)