4.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm mục đích loại bỏ những biến rác.
Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này
Thái độ: = 0.783
TD1 5.3500 3.580 .650 .686
TD2 5.2909 3.349 .608 .722
47
Chuẩn chủ quan: = 0.820
CCQ1 5.7273 3.103 .688 .743
CCQ2 5.7045 2.967 .671 .755
CCQ3 5.6318 2.681 .672 .760
Nhận thức kiểm soát hành vi: = 0.837
NT1 8.9545 7.322 .710 .774 NT2 8.7682 7.384 .756 .753 NT3 8.7045 7.579 .663 .796 NT4 8.5773 8.857 .551 .841 Thể chế: = 0.856 TC1 7.7350 6.618 .682 .824 TC2 7.6600 5.974 .753 .793 TC3 7.8200 6.219 .667 .830 TC4 7.6850 6.217 .697 .817 Ý định: = 0.813 YD1 6.7700 3.907 .691 .714 YD2 6.7300 3.314 .760 .638 YD3 6.4300 4.699 .559 .842
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu)
Thang đo “Thái độ” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.783 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy, đáp ứng và đủ điều kiện phân tích EFA.
Thang đo “Chuẩn chủ quan”, có 3 biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.820 > 0.6, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy và đáp ứng yêu cầu phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” gồm có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.837 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy, đáp ứng yêu cầu và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
48
Thang đo “Thể chế” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.856 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy và đáp ứng yêu cầu phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Ý định” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.813 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy và đáp ứng yêu cầu phân tích EFA ở bước tiếp theo.
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá nhằm đánh giá độ giá trịcủa thang đo.
Phương pháp rút trích được sử dụng để phân tích nhân tố trong nghiên cứu này là phương pháp rút các thành phần chính với phép quay vuông góc (varimax).
Bảng 4.3 Phân tích các yếu tố khám khá EFA
Biến quan sát Các yếu tố
TD1 .825 TD2 .803 TD3 .812 CCQ1 .817 CCQ2 .844 CCQ3 .770 NT1 .829 NT2 .835 NT3 .822 NT4 .741 TC1 .832 TC2 .867 TC3 .768 TC4 .802
Giá trị ban đầu 4.591 2.386 1.706 1.231 Phần trăm phương sai trích 32.791 17.046 12.186 8.791 Phần trăm phương sai trích lũy kế 32.791 49.837 62.023 70.814
Giá trị KMO: 0.831
Kiểm định Bartlett Chi – bình phương (2) 1191.726 Bậc tự do (df) 91
Sig .000
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu)
Dựa trên kết quả điều tra trên cho thấy, giá trị KMO = 0.831> 0.5 và giá trị Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05. Kết quả EFA còn cho thấy 4 thành phần được trích tại
49
eigenvalue đều lớn hơn 1 và phương sai trích lũy kế 70.814% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu, các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu.
Do vậy, các yếu tố tác động đến ý định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp của các hộ kinh doanh cá thể tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm: Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi và Thể chế.