Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn củaVietinbank từ 2013-2015

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 46)

Γ⅛U0∏ vốn (tý (i(⅛ιj⅛) ⅛ > τ⅛⅛ trướng

Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2011 đến 2015 thì quy mơ vốn huy động của Vietinbank luôn tăng qua từng năm. Cụ thể nếu năm 2011, quy mô vốn chỉ dừng lại ở 420.928.145 triệu đồng thì đến năm 2015 con số này đã tăng lên đến 711.094.102 triệu đồng, tăng 290.165.957 triệu đồng. Trong đó thì vốn huy động từ tiền gửi luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn từ 75% trở lên so với các nguồn vốn còn lại. Xét theo tỷ lệ thì từ năm 2011-2015 tốc độ tăng truởng nguồn vốn tăng qua từng năm, cụ thể nếu nhu năm 2013 tốc độ tăng truởng tổng nguồn vốn huy độn là 11,2% nhung sang đến năm 2014 đã là 16,3% và 2015 là 19,6%. Mặc dù nền kinh tế những năm qua cịn nhiều khó khăn, thị truờng phục hồi chậm nhung quy mơ vốn huy động từ tiền gửi của Vietinbank không ngừng đuợc tăng qua từng năm và cho đến năm 2015, mức vốn 711.094.102 triệu đồng đã thể hiện những chính sách tín dụng, lãi suất, kỳ hạn đuợc điều chỉnh linh hoạt cùng với đó là các chỉ đạo bám sát tình hình của thị truờng, đã giúp ngân hàng thu hút một luợng khách hàng không nhỏ để đạt đuợc con số huy động ấn tuợng nhu vậy.

Với nguồn vốn đi vay từ các TCTD và NHNN thì có sự biến động khơng đều, trong đó xu huớng chính là tăng. Nhu trên bảng ta có thể thấy vào năm 2012 thì vốn huy động từ nguồn này tăng cao nhất là 76.831.391 triệu đồng sau đó vào năm 2014 giảm nhung lại tiếp tục tăng vào năm 2014 là 61.729.629 triệu đồng, có thể thấy sự bất ổn trong vốn đi vay của Vietinbank.

Nguồn vốn khác cũng biến động tăng giảm không ổn định, tuy nhiên nguồn vốn này cũng đóng góp vào tổng nguồn vốn huy động một luợng khá lớn khi tỷ lệ thuờng dao động ở mức 9% - 15% trong đó nổi bật là năm 2011 khi tỷ trọng nguồn này trong tổng nguồn

b) Cơ cấu vốn huy động

❖ Cơ cấu vốn huy động theo thị truờng

Theo thị truờng thì có ba thị truờng chính mà ngân hàng sử dụng để huy động vốn của mình là thị truờng tiền gửi và thị truờng GTCG và thị truờng liên ngân hàng, ta xem xét giai đoạn 2011-2015 Vietinbank đã sử dụng các kênh nào để huy động vốn của mình.

Hình 2.4. Cơ cấu vốn huy động theo thị trường huy động giai đoạn 2011-2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và tác giả tính tốn)

Nhìn vào bảng số liệu trên của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) ta thấy trong giai đoạn 2011-2015 vốn huy động đều tăng qua từng năm cụ thể khi năm 2011 số vốn huy động của ngân hàng chỉ là 420.928.145 triệu đồng thì đến năm 2015, sau 5 năm số vốn này đã tăng đến 711.094.102 triệu đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2011. Trong vốn huy động có bốn thành phần chính cấu thành lên là vốn huy động từ tiền gửi của TCTD và khách hàng, vốn huy động từ việc phát hành GTCG, vốn đi vay và vốn khác. Ta xem xét đến ba thị trường chính là thị trường tiền gửi, thị trường GTCG và thị trường liên ngân hàng.

- Đầu tiên là vốn huy động từ tiền gửi của TCTD và khách hàng . Đây là một trong các kênh huy động vốn truyền thống và cơ bản nhất của mỗi ngân hàng chính vì thế mà nguồn vốn huy động được qua kênh này luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn. Cụ thể ở Vietinbank từ năm 2011-2015 thì xu hướng chủ yếu của nguồn vốn này là tăng, chỉ có ở năm 2012 nguồn vốn này có giảm so với 2011 với mức giảm chỉ là 1,9% còn trong các năm cịn lại từ 2012 nguồn vốn này có xu hướng tăng ổn định. Xét trên khía cạnh tỷ trọng thì qua giai đoạn trên tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi của TCTD và khách hàng trên tổng nguồn vốn huy động luôn đạt ở mức cao dao động từ 75%-80%. Đáng chú ý là vào năm 2012 khi tỷ trọng này giảm xuống thấp nhất trong 5 năm là 67,2%.

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

- Một kênh huy động vốn khác mang tính hiện đại hơn là huy động vốn từ việc phát hành GTCG. Đây là kênh huy động vốn khơng mới nhung ít đuợc sử dụng và tính hiệu quả không cao khi sử dụng. Nguyên nhân chủ yếu của việc này là thị truờng mua bán giấy tờ có giá ở nuớc ta chua phát triển và không phải ngân hàng nào cũng có đủ uy tín và nguồn lực tài chính để đảm bảo phát hành GTCG và huy động đuợc thông qua việc phát hành này. Trong giai đoạn từ 2011 đến 2015 Vietinbank đã tích cực khai thác thị truờng này và đạt đuợc một số thành công nhất định. Từ 2011 đến 2015 khối luợng huy động từ việc phát hành GTCG có xu huớng tăng giảm khơng đều. Khi trong năm 2011 qua kênh này, khối luợng huy động đuợc là 11.089.117 triệu đồng thì sang năm 2012 con số này đã tăng gấp đôi khi lên đến là 28.669.229 triệu đồng. Cụ thể trong giai đoạn 2011-2015 thì khối luợng tiền gửi KKH và có kỳ hạn của ngân hàng tăng đều qua các năm nhung tỷ trọng luợng tiền gửi KKH trong tổng vốn huy động lại chỉ chiếm từ 13% - 20%, mức cao nhất là 20,28% vào năm 2012 khi trong năm này đã ghi dấu ấn sự hội nhập sâu hơn, mạnh hơn của VietinBank vào thị truờng tài chính quốc tế với 2 sự kiện lớn là phát hành thành công 250 triệu USD trái phiếu ra thị truờng quốc tế (vào tháng 5/2012) và thuơng vụ bán cổ phần cho cổ đơng chiến luợc nuớc ngồi BTMU (vào tháng 12/2012). Trong bối cảnh thị truờng tài chính tồn cầu ảm đạm, 2 sự kiện này đã đánh dấu buớc phát triển vuợt bậc, nâng uy tín, vị thế của Vietinbank lên tầm cao mới, phát triển nhanh, mạnh, chủ động hội nhập quốc tế. VietinBank đã đuợc Tạp chí uy tín hàng đầu Châu Á - Finance Asia bình chọn là Ngân hàng huy động vốn hiệu quả nhất Việt Nam, thể hiện sự tín nhiệm của các nhà đầu tu Quốc tế đối với triển vọng phát triển của VietinBank. Trong thời gian 3 năm còn lại 2013 và 2014 là hai năm không thành công của việc sử dụng kênh huy động này khi vốn huy động đuợc chỉ dừng lại ở mức 5.294.073 triệu đồng vào năm 2014. Nhung với những chuyển biến tích cực trong xu huớng kinh tế 2015 khối luợng huy động đuợc từ kênh lại tăng mạnh khi lên đến 20.860.497 triệu đồng, tăng 4,09 lần so với 2014. Nhu vậy tỷ trọng trung bình của việc phát hành GTCG là khoảng 6,15%.

- Ngoài vốn huy động là nguồn chính trong q trình hoạt động kinh doanh của mình thì vốn vay từ NHNN và các TCTD khác là nguồn vốn không chiếm tỷ trọng quá lớn nhung lại rất cần thiết khi ngân hàng gặp khó khăn trong quá trình thanh khoản hay những trường hợp khẩn cấp khác. Tuy nhiên đây cũng là nguồn vốn không rẻ như vốn huy động nên các ngân hàng thường cân nhắc khi sử dụng nguồn vốn này. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy vốn đi vay từ NHNN và các TCTD của Vietinbank có sự biến thiên khơng đều giữa các năm của khối lượng tiền vay này và đặc biệt có thể nhận ra năm 2012 có lượng tiền vay này tăng vọt so với năm 2011 374% từ 16.195.943 triệu đồng vào năm 2011 và lên đến 76.831.391 triệu đồng vào năm 2012. Các năm cịn lại sau đó lượng tiền vay này cũng đã giảm đi nhưng vẫn tăng giảm không ổn định. Tuy nhiên đây cũng là điều khơng q lo ngại vì như đã nói đây là nguồn khẩn cấp của ngân hàng nên trong tổng nguồn ta thấy lượng tiền vay này chiếm tỷ trọng khá thấp, thường dưới 10% tuy nhiên năm 2012 như đã nói ở trên thì tỷ trọng này lên đến 15%.

❖ Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Bảng 2.4. Cơ cấu vốn huy động của Vietinbank theo kỳ hạn từ 2011-2015

không kỳ hạn 51.352.718 62.684.431 67.011.803 63.738.483 76.629.916 2. Tiền gửi có kỳ hạn 264.132.960 246.484.286 280.232.204 331.092.389 354.741.364 3. Tổng vốn huy động từ tiền gửi 315.485.678 309.088.717 396.362.824 466.221.410 536.359.411

2011 2012 2013 2014 2015 1. Tiền gửi của

các TCTD

58.211.970 19.983.410 31.865.823 42.040.236 43.399.347 2. Tiền gửi của

khách hàng 257.273.70 8 289.105.307 364.497.011 424.181.174 492.960.064 3. Tổng vốn huy động từ tiền gửi 315.485.67 8 309.088.717 396.362.824 466.221.410 536.359.411 4. Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng/ tổng vốn huy động từ tiền gửi 81,6% 93,5% 92% 91,03% 91,8%

Hình 2.5. Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và tác giả tính tốn)

Trên cơ sở phân loại kỳ hạn của tiền gửi huy động được của Vietinbank trong giai đoạn 2011-2015 ta thấy một đặc điểm dễ dàng nhất là tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ lệ không cao trong cơ cấu huy động, tỷ trọng trung bình của 5 năm là 16,28%, trong khi đó vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều, chiếm trên 80%. Như đã nói ở trên thì vốn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn huy động quan trọng nhất của mỗi ngân hàng, nó đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng đó tốt hay khơng, chính vì thế mà dù khó khăn từ sự phục hồi chậm của nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các ngân hàng trong hệ thống nhưng nhìn vào số liệu trên ta thấy phần nào những nỗ lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng này khi vốn huy động từ tiền gửi tăng đều qua từng năm, từ 315.485.678 triệu đồng năm 2011 và cán mốc với 536.359.411 triệu đồng vào năm 2015, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2011.

Nếu như tiền gửi không kỳ hạn tăng với tốc độ nhanh qua từng năm thì tiền gửi có kỳ hạn dường như lại có tốc độ tăng trưởng chậm hơn. Cụ thể, năm 2011 lượng tiền gửi không kỳ hạn chỉ là 51.352.718 triệu đồng thì đến năm 2015 con số này đã tăng gấp 1,5 lần lên 76.629.916 triệu đồng trong khi đó thì tiền gửi có kỳ năm 2015 là 354.741.364 triệu đồng, tăng 1,34 lần so với 2011 là khi mức năm 2011 chỉ là 264.132.960 triệu đồng. Như vậy mặc dù vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm một tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với vốn huy động không kỳ hạn nhưng nếu ta xem xét kỹ hơn thì giai đoạn 2011-2015 Vietinbank lại có tốc độ tăng nguồn vốn quan trọng lại hơi chậm và không tốt nhu tiền gửi không kỳ hạn

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD và khách hàng (cá nhân và doanh nghiệp). Trên thực tế, nguồn vốn khơng kỳ hạn có đóng góp rất lớn vào hiệu quả của ngân hàng bởi đây là nguồn có chi phí trả lãi thấp nhất mặc dù sự biến động của nguồn vốn này rất cao nhung với số luợng dồi dào và với luợng khách hàng tuơng đối ổn định thì sự rút thuờng xuyên của khách hàng không gây quá nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Trái lại thì nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong nguồn gửi tiết kiệm bởi vì lãi suất của nó cao hơn hẳn lãi suất của tiết kiệm không kỳ hạn và thơng thuờng thời gian gửi càng dài thì mức lãi suất mà khách hàng đuợc huởng càng cao.

❖ Cơ cấu vốn huy động theo đối tuợng huy động

Bảng 2.5. Cơ cấu huy động của Vietinbank theo đối tượng từ 2011-2015

1. Tiền gửi bằng VNĐ 260.483.617 241.945.862 340.378.556 406.556.744 464.439.808 2. Tiền gửi bằng USD 55.002.061 67.142.855 55.984.268 59.654.666 71.919.603 3. Tổng tiền gửi 315.485.678 309.088.717 396.362.824 466.221.410 536.359.411 4. Tỷ trọng tiền gửi VNĐ 82,55% 78% 85,9% 87,12% 86,6% 5. Tốc độ tăng truởng VNĐ - -7,3% 41,1% 19,4% 86,6% 6. Tốc độ tăng truởng của USD - 21,8% -16,4% 7,1% 20,03%

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và tác giả tính tốn)

Ngồi vốn đi vay thì vốn huy động từ tiền gửi đuợc huy động từ hai đối tuợng chính là vốn huy động từ TCTD và vốn huy động từ khách hàng trong đó có thể dễ dàng nhận ra vốn huy động từ khách hàng là nguồn chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao hơn

43

rất nhiều so với nguồn vốn huy động từ các TCTD, tỷ trọng này thuờng dao động ở mức 80% - 95%, với năm 2012 tỷ trọng này cao nhất là 93,5%. Cụ thể vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng có xu huớng tăng ổn định qua từng năm hơn vốn huy động từ tiền gửi của TCTD. Đây là một điều dễ hiểu vì vốn huy động từ tiền gửi của TCTD chủ yếu dùng với mục đích thanh tốn, ngân hàng thuờng ít sử dụng nguồn vốn này, trong khi nguồn vốn từ khách hàng là nguồn vốn quan trọng nhất và dùng cho các kế hoạch sử dụng vốn.

❖ Xét cơ cấu vốn huy động theo đơn vị tiền tệ

Bảng 2.6. Cơ cấu vốn huy động của Vietinbank theo đơn vị tiền tệ 2011-2015

Hình 2.7. Cơ cấu vốn huy động theo đơn vị tiền tệ giai đoạn 2011-2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và tác giả tính tốn)

Dựa trên cơ cấu huy động từ tiền gửi phân loại theo đơn vị tiền tệ thì ta có một số nhận xét sau:

- Tiền gửi bằng VNĐ là một bộ phận quan trọng của tiền gửi vì đây là luợng tiền ln chiếm tỷ trọng cao nhất và lãi suất là tốt nhất. Thực vây, nhìn bảng số liệu tính tốn trên của Vietinbank ta thấy tỷ trọng luợng tiền gửi bằng VNĐ luôn chiếm từ 78% - 90% trong đó năm có tỷ trọng cao nhất 87,12% vào năm 2014 và thấp nhất là 78% vào năm 2012. Tiền gửi bằng VNĐ từ năm 2013 thì tăng đều qua từng năm với mức tăng và tốc độ tăng khác nhau. Đặc biệt năm 2012 là thời điểm mà ta thấy luợng tiền gửi bằng VNĐ đã giảm so với 2011 với tốc độ giảm 7,3% tuơng ứng với khối luợng giảm 18.537.755 triệu đồng nguyên nhân chủ yếu là trong năm này Vietinbank đã tiến hành phát hành trái phiếu ra thị truờng quốc tế vì vậy mà luợng tiền VNĐ khơng cao nhu năm 2011, sau đó vào năm 2013 luợng tiền gửi này đã tăng trở lại với tốc độ tăng khá ấn tuợng 41,1% nhung vào 2014 tốc độ tiền gửi tiếp tục tăng nhung với tốc độ không quá cao. Đặc biệt tốc độ tăng truởng tiền gửi đã tăng mạnh lên tới 86,6% so với 2014.

- So với tiền gửi bằng VNĐ thì tiền gửi bằng USD thuờng luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều. Nhung đặc biệt ta thấy vào năm 2012 luợng tiền gửi bằng USD

có tỷ trọng và tốc độ tăng so với năm 2011 cực kỳ ấn tượng với 21,8%. Nguyên nhân của việc này thì đã được nhắc đến trong phân tích trên khi Vietinbank đã phát hành lượng trái phiếu thành công ra thị trường quốc tế, từng bước khẳng định uy tín của mình trên thị trường quốc tế. Năm 2013 tốc độ tăng có giảm 16,4% nhưng khơng q lo ngại vì đơn giản là năm 2012 ngân hàng này đã huy động được một lượng vốn khá lớn bằng USD. Sau đó lượng tiền huy động bằng USD đã tăng trở lại.

2.2.1.2. Sự ổn định của vốn huy động và khả năng thanh toán

Trong nguồn vốn của mỗi ngân hàng thì được chia làm ba nhóm với mức độ ổn định khác nhau là :

(1)Nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng hay gọi là vay của các TCTD khác Đây là nguồn vốn có đặc điểm nổi bật là chi phí cao, nhưng có thể vay được với một khối lượng vốn lớn như mong muốn và nhanh chóng. Chính vì vậy mà các ngân hàng thường chỉ sử dụng nguồn vốn này khi có vấn đề về thanh khoản

(2)Tiền gửi có kỳ hạn, tiền ký quỹ

Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất đồng thời chi phí sử dụng vốn tương đối rẻ trong ba nguồn vốn huy động tuy nhiên điểm bất lợi nhất khi sử dụng nguồn vốn này là ngân hàng khơng thể có sự huy động theo kỳ hạn mà mình mong muốn chính vì vậy mà ngân hàng phải sắp xếp kế hoạch sử dụng cho hợp lý

(3)Tiền gửi không kỳ hạn

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau tiền gửi có kỳ hạn. Mục đích của nguồn vốn chủ yếu được dùng để thanh tốn vì vậy mà đặc trưng lớn nhất của nguồn vốn này là sự bất ổn định.

Trong cơ cấu huy động vốn của Vietinbank thì nguồn tiền gửi thuộc nhóm 2 và 3 chiếm trên 80% tổng nguồn vốn. Sau khi các chi nhánh huy động xong thì sẽ báo cáo số liệu về hội sở của Vietinbank, ở đây trách nhiệm của Hội sở là tính tốn và so sánh với kế hoạch sử dụng vốn, nếu sau q trình tính tốn số vốn huy động khơng đủ để

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w