Cơ cấu vốn huyđộng củaVietinbank theo kỳ hạn từ 2011-2015

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 49 - 52)

khơng kỳ hạn 51.352.718 62.684.431 67.011.803 63.738.483 76.629.916 2. Tiền gửi có kỳ hạn 264.132.960 246.484.286 280.232.204 331.092.389 354.741.364 3. Tổng vốn huy động từ tiền gửi 315.485.678 309.088.717 396.362.824 466.221.410 536.359.411

2011 2012 2013 2014 2015 1. Tiền gửi của

các TCTD

58.211.970 19.983.410 31.865.823 42.040.236 43.399.347 2. Tiền gửi của

khách hàng 257.273.70 8 289.105.307 364.497.011 424.181.174 492.960.064 3. Tổng vốn huy động từ tiền gửi 315.485.67 8 309.088.717 396.362.824 466.221.410 536.359.411 4. Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng/ tổng vốn huy động từ tiền gửi 81,6% 93,5% 92% 91,03% 91,8%

Hình 2.5. Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và tác giả tính tốn)

Trên cơ sở phân loại kỳ hạn của tiền gửi huy động được của Vietinbank trong giai đoạn 2011-2015 ta thấy một đặc điểm dễ dàng nhất là tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ lệ không cao trong cơ cấu huy động, tỷ trọng trung bình của 5 năm là 16,28%, trong khi đó vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều, chiếm trên 80%. Như đã nói ở trên thì vốn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn huy động quan trọng nhất của mỗi ngân hàng, nó đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng đó tốt hay khơng, chính vì thế mà dù khó khăn từ sự phục hồi chậm của nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các ngân hàng trong hệ thống nhưng nhìn vào số liệu trên ta thấy phần nào những nỗ lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng này khi vốn huy động từ tiền gửi tăng đều qua từng năm, từ 315.485.678 triệu đồng năm 2011 và cán mốc với 536.359.411 triệu đồng vào năm 2015, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2011.

Nếu như tiền gửi không kỳ hạn tăng với tốc độ nhanh qua từng năm thì tiền gửi có kỳ hạn dường như lại có tốc độ tăng trưởng chậm hơn. Cụ thể, năm 2011 lượng tiền gửi không kỳ hạn chỉ là 51.352.718 triệu đồng thì đến năm 2015 con số này đã tăng gấp 1,5 lần lên 76.629.916 triệu đồng trong khi đó thì tiền gửi có kỳ năm 2015 là 354.741.364 triệu đồng, tăng 1,34 lần so với 2011 là khi mức năm 2011 chỉ là 264.132.960 triệu đồng. Như vậy mặc dù vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm một tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với vốn huy động không kỳ hạn nhưng nếu ta xem xét kỹ hơn thì giai đoạn 2011-2015 Vietinbank lại có tốc độ tăng nguồn vốn quan trọng lại hơi chậm và không tốt nhu tiền gửi không kỳ hạn

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD và khách hàng (cá nhân và doanh nghiệp). Trên thực tế, nguồn vốn khơng kỳ hạn có đóng góp rất lớn vào hiệu quả của ngân hàng bởi đây là nguồn có chi phí trả lãi thấp nhất mặc dù sự biến động của nguồn vốn này rất cao nhung với số luợng dồi dào và với luợng khách hàng tuơng đối ổn định thì sự rút thuờng xun của khách hàng khơng gây quá nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Trái lại thì nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong nguồn gửi tiết kiệm bởi vì lãi suất của nó cao hơn hẳn lãi suất của tiết kiệm không kỳ hạn và thơng thuờng thời gian gửi càng dài thì mức lãi suất mà khách hàng đuợc huởng càng cao.

❖ Cơ cấu vốn huy động theo đối tuợng huy động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w