Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 85 - 86)

Bảng2.9 Tìnhhình thu nhập từ vốn huyđộng giaiđoạn 2011-2015

3.3. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

Nen kinh tế trong giai đoạn 2011-2015 tuy khơng tăng truởng cao nhung những gì mà Chính phủ đã nỗ lực cùng với các ban ngành liên quan cũng đã tạo ra những sự ổn định trong nen kinh tế, đặc biệt phải kể đến các hiệp định kinh tế quốc tế mà Chính phủ đã thực hiện ký kết trong thời gian nhu các hiệp định song phuơng FTA với các nuớc phát triển, các hiệp định kinh tế song phuơng và đặc biệt phải kể đến là hiệp định kinh tế Châu Á xuyên Thái Bình Duơng TPP, đua nuớc ta hội nhập sâu và rộng hơn trên truờng quốc tế. Nhung bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế mà cần khắc phục nhằm huớng đến sự ổn định lâu dài trong tuơng lai nhu:

> Ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng

Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nuớc là một đe tài đã đuợc bàn luận đến quá nhieu trong các đe tài ve kinh doanh ngân hàng tuy nhiên cụ thể làm nhu thế nào cho từng nội dung nghiệp vụ lại là một vấn đề khá rắc rối. Hiện nay, luật pháp cũng cịn có nhiều yếu tố chua chi tiết để hỗ trợ các ngân hàng cải tiến các hình thức huy động vốn. NH có nhu cầu nhận gửi, hoặc giải toả vốn nhanh cho khách hàng hoặc tận dụng các chứng từ huy động vốn nhu một nguồn để thế chấp, cầm cố vay vốn nhung lại phải trải qua nhiều khâu giấy tờ, thủ tục phức tạp. Việc Nhà nuớc ban hành các văn bản luật và duới luật một cách có hệ thống, đảm bảo mọi hoạt động tài chính tiền tệ, tín dụng đều đuợc pháp luật hố và có tính hiệu quả cao khơng chỉ tạo niềm tin với cơng chúng mà với những quy định khuyến khích của Nhà nuớc sẽ tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển dần tài sản tích trữ duới dạng vàng, ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu tu trực tiếp vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào NH

Nhà nước cũng cần nâng cao tính hiệu quả của chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, tăng cường sự vững mạnh của hệ thống tài chính. Trong việc xây dựng và thực thi các chính sách này, điều quan trọng là phải phân định rõ các mục tiêu và các cơng cụ của chính sách, tăng cường phối hợp chính sách giữa những cơ quan có quyền hạn và trách nhiệm chính về các chính sách tương ứng, giảm thiểu các xung đột xảy ra trong việc thực hiện mục tiêu giữa hai chính sách gây khó khăn cho việc áp dụng và triển khai của các NHTM.

> Nâng cao tính tự chủ và linh hoạt của NHNN trong việc hoạch định, thực thi

chính sách tiền tệ:

Ở các nước trên thế giới, NHTW khá độc lập trong việc đưa ra các chính sách tiền tệ, cịn ở nước ta hiện nay, các quyết định liên quan đến chính sách tiền tệ vẫn do Chính phủ thực hiện, từ đề xuất của NHNN, dẫn tới có độ trễ nhất định so với thực tế bởi Chính phủ cịn xem xét, quyết định. Do đó, Luật NHNN sửa đổi tới đây cần quy định rõ hơn quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ, NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ và tiến tới giao nhiệm vụ nhiều hơn cho NHNN trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ. Luật cần phân định rõ ràng những vấn đề NHNN được trực tiếp quyết định và vấn đề nào sẽ do Chính phủ quyết định, vấn đề nào cần xin ý kiến Chính phủ. Nhà nước cần từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của NHNN: nhằm năng cao hiệu quả điều hành vĩ mô, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w