Uy tín của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 33)

Bảng2.9 Tìnhhình thu nhập từ vốn huyđộng giaiđoạn 2011-2015

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUYĐỘNG VỐN CỦA

1.3.2.2. Uy tín của ngân hàng

có xu hướng gắn bó lâu dài vì họ tin tưởng vào những dịch vụ NH cung cấp và đồng tiền của họ luôn được đảm bảo an tồn và sinh lời. Uy tín của NHTM thể hiện ở ấn tượng mà NH đã tạo lập được với khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng, các trung gian tài chính và cả các cơ quan nhà nước. Các giải thưởng cao quý mà NH đạt được, các phong trào, các hoạt động xã hội mà NH tài trợ thành công cũng là một cách củng cố uy tín NH. Một NH có uy tín cịn thể hiện ở tiềm lực tài chính mạnh, đó là khả năng tài trợ cho các danh mục đầu tư và cho vay lớn, dài hạn; khả năng cung cấp các dịch vụ đa dạng, ưu việt; các chỉ số về tài sản, nguồn vốn đạt được các chuẩn mực tài chính đề ra.

1.3.2.3. Các chính sách đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

❖ Chính sách sản phẩm huy động vốn

Các sản phẩm của NH bao gồm nhiều dịch vụ đa dạng và ngày càng được mở rộng. Ngoài các hoạt động cơ bản như huy động vốn, sử dụng vốn, thanh toán.. .NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ ngoại vi mang tính chất hỗ trợ như tư vấn khách hàng, cung cấp thông tin theo yêu cầu.. .Các dịch vụ này khơng nhằm mục đích mang lại lợi nhuận trực tiếp cho NH song có tác dụng kích thích sự chú ý, thu hút và làm tăng sự hài lòng của khách hàng. Với việc ngày càng nhiều NHTM và các công ty, tổ chức tài chính.mở rộng danh mục các sản phẩm dịch vụ cung ứng thì chính sách sản phẩm của NHTM cần được quan tâm đúng mức. Trong điều kiện khó có thể duy trì sự khác biệt về sản phẩm và giá cả như hiện nay (sản phẩm NH rất dễ bắt chước), chất lượng sản phẩm là công cụ cạnh tranh vô cùng quan trọng để thu hút vốn. Với cùng một lãi suất huy động, NH nào đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng hơn thường có lợi thế so với các dịch vụ đơn lẻ, đồng thời họ cũng yên tâm hơn khi được giao dịch với NH có nhiều thơng tin, có khả năng tư vấn và hỗ trợ họ hơn là các NH chỉ biết nhận lệnh một chiều từ phía khách hàng. Trong nền kinh tế hiện đại, cá nhân cũng như các tổ chức không chỉ quan tâm đến những lợi ích vật chất trực tiếp mà họ còn quan tâm đến các yếu tố khác như thời gian giao dịch, các thủ tục liên quan, tính trọn gói của dịch vụ vì nhiều khi các yếu tố này ảnh hưởng đến uy tín, thời cơ kinh doanh của họ. Một khách hàng không dễ từ bỏ NH để gửi vốn vào một nơi có lãi suất cao hơn, nếu họ phải từ bỏ thêm nhiều tiện ích khác mà NH đó đang cung cấp cho họ. Chất lượng dịch vụ tốt, dịch vụ hoàn chỉnh, đa dạng không chỉ giúp NH thu hút các khách hàng mới mà quan trọng hơn, giúp NH giữ chân các khách hàng cũ.

❖ Chính sách giá/lãi suất huy động vốn

Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, giá cả đuợc biểu hiện chủ yếu duới dạng lãi suất của các khoản tiền gửi, tiền vay và chi phí nghiệp vụ NH. Với tu cách là giá vốn, lãi suất có tác động điều tiết trực tiếp đến hoạt động tín dụng, cho vay và huy động vốn của NH. Có thể nói, yếu tố giá có vai trị quan trọng đối với kết quả huy động vốn, sử dụng vốn và cung ứng dịch vụ khác của NH. Khi lãi suất thay đổi theo diễn biến quan hệ cung cầu về vốn trên thị truờng tiền tệ, phản ánh đúng tín hiệu thị truờng thì NH phải tìm kiếm, hoạch định lãi suất phù hợp cho mình. Lãi suất là một công cụ quan trọng trong hoạt động huy động vốn của NHTM. Xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý là điều kiện giúp NH có đuợc một nguồn vốn hợp lý về quy mô và cơ cấu. Các NH không chỉ phải cạnh tranh giành vốn với nhau mà cịn phải cạnh tranh với các tổ chức tín dụng, các quỹ tiết kiệm, các tổ chức, doanh nghiệp phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn. Những khác biệt dù rất nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy nguời gửi tiền chuyển sang gửi vào một tổ chức khác hoặc lựa chọn bỏ vốn vào kênh đầu tu khác có mức sinh lợi cao hơn. Trong truờng hợp lãi suất biến động do các tác động của các yếu tố phi vật chất (tâm lý.) sẽ có tác động bất lợi tới hoạt động tín dụng của NH nhất là các NH có quy mơ nhỏ, vốn tự có và khả năng tài chính thấp. Khi đó, u cầu tăng lãi suất có hiệu ứng với tồn hệ thống, các NH phải tăng lãi suất để giữ chân khách hàng trong khi không thực sự khó khăn về vốn. Để duy trì và thu hút thêm vốn NH cần ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện những uu đãi về giá cho những khách hàng lớn, gửi tiền thuờng xuyên. Hệ thống lãi suất cần linh hoạt, phù hợp với quy mô và cơ cấu nguồn vốn. Các loại phí khác nhu phí chuyển tiền, phí thanh tốn, phí dịch vụ ngân quỹ.. .cần đảm bảo cạnh tranh nhằm hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn.

❖ Chính sách phân phối sản phẩm huy động vốn

Chính sách phân phối là tập hợp toàn bộ những phuơng tiện vật chất để đua sản phẩm, dịch vụ của NH đến với khách hàng. Một NH có nhiều quầy giao dịch, nhiều kênh phân phối thì cơ hội tiếp xúc với khách hàng càng nhiều, khả năng huy động vốn cũng tăng lên. Ở Việt Nam, nguời dân có xu huớng tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng. Với thu nhập của đa số dân cu vẫn ở mức thấp, các khoản tiết kiệm thuờng là không lớn nên nguời dân thuờng rất ngại đi một quãng đuờng dài để gửi tiền. Ngoài ra, mạng luới NH, mạng luới ATM, điểm chấp nhận thẻ.. .cần đuợc mở rộng

để thu hút người dân gửi tiết kiệm và sử dụng các sản phẩm dịch vụ của NH. Một hệ thống cung ứng sản phẩm phù hợp với khách hàng về địa điểm thời gian...la cần thiết. Trước đây hệ thống cung ứng của NH chỉ phụ thuộc chủ yếu vào các quầy giao dịch trực tiếp. Ngày nay, nhờ có sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật, công nghệ thong tin mà hệ thống này đã có sự thay đổi rõ rệt. Khách hàng không chỉ chú ý đến quầy giao dịch mà còn để ý đến các chỉ dẫn bán hàng điện tử, giao dịch thông qua Internet, điện thoại với các dịch vụ NH tại nhà. Do đó, phát triển hệ thống kênh phân phối khơng có nghĩa là mở rộng mạng lưới chi nhánh một cách tràn lan mà cần chọn lọc, bố trí hợp lý song song với việc triển khai thêm nhiều hình thức phân phối mới áp dụng kỹ thuật hiện đại. Chính sách phân phối sản phẩm cần hướng đến việc tạo thuận tiện cho khách hàng trong giao dịch sao cho đơn giản về thủ tục, nhanh chóng về giao dịch.

❖ Chính sách hỗ trợ kinh doanh huy động vốn

Với những uy tín đã tạo dựng được, NH cần tiếp tục có chính sách hợp lý để quảng bá thương hiệu ra đông đảo khách hàng trong nước và quốc tế, giúp họ hiểu rõ hơn về NH và các dịch vụ NH. Các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, các hoạt động từ thiện, tài trợ các sự kiện.. .là những cơng cụ hữu hiệu góp phần nâng cao vị thế của NH, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với NH.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Vietinbank

2.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tiền thân là Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam, được thành lập vào ngày 26/03/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN theo Nghị định số 53/HĐBT của Chính phủ. Sự ra đời của ngân hàng đã đánh dấu sự khởi đầu của hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch rõ chức năng quản lý Nhà nước với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Trải qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển ngày 25/12/2008 Ngân hàng tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần và ngày 03/07/2009 NHNN ký Quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

- Tên đăng ký tiếng việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

- Tên đăng ký tiếng anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade

- Tên giao dịch: Vietinbank

- Hội sở: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam - Vốn điều lệ: 37.234.046 tỷ đồng ( 31/12/2015)

- Mạng lưới hoạt động: Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phịng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.

- Có 9 Cơng ty hạch tốn độc lập : Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Cơng đồn, Cơng ty Chuyển tiền tồn cầu, Cơng ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò.

2011 2012 2013 2014 2015 1. Vốn huy động 420.928.145 460.082.230 511.670.097 595.094.023 711.094.102 2. Tốc độ tăng truởng - 9,52% 11,3% 16,44% 19,6%

Hình 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản trị điều hành của Vietinbank

(Nguồn: hllps: www.vielinbcink.vn web home vn gιoι-lhιeu he-lhong-lo-chuc.hlml )

Hiện nay Vietinbank là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh với Ngân hàng INDOVINA, có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Vietinbank cũng là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001/2000, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻ Visa, Master quốc tế.

Sau hơn 28 năm hoạt động và phát triển, bằng chính nỗ lực của mình, Vietinbank đã và đang vươn lên giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, từng bước chiếm lĩnh thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong và ngoài nước. Hiện nay Vietinbank là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất, có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là trụ côt của ngành ngân hàng đồng thời cũng là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh giá buớc phát triển vuợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị truờng khu vực và thế giới.

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2011-2015

Giai đoạn 2011-2015 là một giai đoạn đầy khó khăn và thách thức với nền kinh tế nuớc ta nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng khi năm 2011 lạm phát tăng cao lên 18,13%, gây khó khăn cho đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo áp lực đối với việc thực hiện các mục tiêu ổn định vĩ mô; lãi suất cho vay lên tới 20- 25%/năm, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) vuợt trần lãi suất huy động (14%/năm) gây xáo trộn trên thị truờng tiền tệ. Nhung nhờ những chính sách điều hành đúng đắn của NHNN đồng thời là những nỗ lực trong hoạt động quản trị và kinh doanh của Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của Vietinbank đã có những kết quả kinh doanh ấn tuợng

❖ Hoạt động huy động

Vốn huy động là một trong những nguồn lực quan trọng và chủ yếu nhất của mỗi ngân hàng trong q trình kinh doanh của mình. Chính vì vậy nếu hoạt động tín dụng tăng cao nhung hoạt động huy động lại kém thì ngân hàng khơng thể kinh doanh hiệu quả và đạt kết quả cao đuợc.

Bảng 2.1. Tình hình quy mơ vốn huy động của Ngân hàng Cơng thương giai đoạn 2011-2015

Nhu vậy trong giai đoạn 2011-2015 thì vốn huy động của Vietinbank tăng qua từng năm, cụ thể nếu nhu năm 2011 số vốn huy động chỉ có 420.928.145triệu đồng thì đến năm 2015 con số này đã tăng gần hai lần tới mức 711.094.102 triệu đồng. Tuy nhiên nếu nhìn vào tốc độ tăng truởng thì ta thấy có sự tăng truởng khơng đều qua từng năm khi năm 2015 là thời điểm ngân hàng này có tốc độ tăng truởng tốt nhất ở mức 19,6%.

Bước sang năm 2011 với nhiều bất ổn của nền kinh tế khi lạm phát tăng cao lên 18,13%, gây khó khăn cho đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo áp lực đối với việc thực hiện các mục tiêu ổn định vĩ mô; lãi suất cho vay lên tới 20- 25%/năm, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) vượt trần lãi suất huy động (14%/năm) gây xáo trộn trên thị trường tiền tệ nhưng với các chính sách và hành động của NHNN thì thị trường và nền kinh tế đã bắt đầu ổn định. Vào năm 2015 thì nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, thị trường tài chính tồn cầu diễn biến tương đối ổn định, trong nước mặt bằng lãi suất giữ ở mức thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát cịn ở mức rất thấp với chưa đầy 1%, chính vì vậy mà những nỗ lực vượt qua khó khăn của Vietinbank đã đạt được con số tăng trưởng cao nhất trong 5 năm. Với những thành tích như vậy thì trong từ 2011 đến 2015 Vietinbank ln là trong nhóm 3 ngân hàng có thị phần tiền gửi lớn nhất là Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Công Thương.

❖ Hoạt động sử dụng vốn - Cho vay

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước đã có các dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn cịn nhiều bất ổn, tốc độ tăng trưởng chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn do tổng cầu yếu tuy nhiên hoạt động tín dụng của các ngân hàng trong hệ thống nói chung và Vietinbank nói chung vẫn có những điểm đáng chú ý. Cụ thể năm 2012, hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng bị ảnh hưởng mạnh bởi những khó khăn chung của nền kinh tế (tăng trưởng âm trong 6 tháng đầu năm 2012). Sang quý III/2012, kinh tế vĩ mô được cải thiện. Với việc kết hợp nhiều giải pháp: tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dành nguồn vốn lớn với lãi suất ưu đãi để triển khai các chương trình/gói tín dụng mục tiêu như cho vay nông nghiệp nông thôn, thu mua, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, cho vay khách hàng cá nhân, tăng cường tìm kiếm và tiếp thị khách hàng chú trọng tăng trưởng dư nợ ngắn hạn, phục vụ vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh,... tổng dư nợ cho vay khách hàng đến 31/12/2012 của VietinBank đạt 333 nghìn tỷ đồng, tăng 13,6% so với đầu năm - đây là kết quả đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng, kích thích tăng trưởng kinh tế của ngành ngân hàng. Đến năm 2013, hoạt động tín dụng của VietinBank tăng trưởng đáng kể với số dư nợ tín dụng đến 31/12/2013 là 460 ngàn tỷ đồng, đạt 105% kế hoạch của đại hội cổ đông và tăng trưởng 13,4% so với năm 2012. Bước sang năm

2014 hoạt động cấp tín dụng của VietinBank tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ để đạt số dư 544 ngàn tỷ đồng, tăng 18% so đầu năm (tăng trưởng toàn ngành là 12.62%), đạt 105% kế hoạch. Trong đó, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 440 ngàn tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2013. Tiếp tục năm 2015 với nhiều khởi sắc của nền kinh tế thì tín dụng tồn ngành đạt 18%, tăng trưởng vượt trội so với năm 2015 thì tính đến cuối năm dư nợ tín dụng của Vietinbank là 677 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2014, riêng dư nợ cho vay khách hàng đạt 538 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 22,3%, đóng góp lớn vào tăng trưởng tín dụng tồn ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH TMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 145 (Trang 33)