CÁC THIẾT BỊ SIÊU LỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Quy trình thiết bị trong Công nghệ sinh học Chương 3 - Máy vận chuyển doc (Trang 92 - 95)

c. Mặt cắt đứng 1-Áo trao đổi nhiệt;

12.2. CÁC THIẾT BỊ SIÊU LỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP

12.2.1. Khối siêu lọc:

• Các túi chứa bộ lọc phẳng 5 được xếp trong vỏ hộp 3 và được phân cách với nhau nhờ lớp đệm có hình dạng đặc biệt 4. • Khe rãnh có chiều sâu 1,0-1,5mm được tạo ra giữa các cặp

nối của bộ lọc, dung dịch được cô chảy qua rãnh.

Hình 12.5. Khối siêu lọc

1-Nắp trên; 2-Chi tiết định vị; 3-Vỏ hộp; 4-Đệm; 5-Túi chứa bộ lọc phẳng; 6- Chốt; 7-Lớp đệm kín; 8-Nắp trước

• Để ngăn ngừa sự xê dịch của túi khi hoạt động thường dùng các chi tiết định vị 2, các gờ của các bộ lọc và các đệm phân chia đuợc tì vào đó.

• Nắp trước 8 có các đoạn ống để nạp dung dịch ban đầu và tháo chất cô được cố định bởi các chốt 6 qua lớp đệm kín 7 từ phía mặt mút của máy. Đoạn ống để tháo chất thấm được bố trí bên sườn của máy.

12.2.2. Máy siêu lọc

• Nguyên tắc hoạt động:

• Ưu điểm: Độ kín cao, sự gia cố an toàn các bộ lọc và các đệm phân cách và một lượng chi tiết không đáng kể tháo được.

• Nhược điểm: Khối lượng lao động lắp ráp và tháo dỡ máy lớn.

• Để ngăn ngừa sự xâm nhập các VSV lạ vào hệ siêu lọc, thường trang bị thêm bơm tuần hoàn 11 có đệm hai mặt mút bơm nước tiệt trùng từ thùng 12 vào.

• Trên các đường xả chất cô và chất thấm lắp đặt các lưu lượng kế kiểu con quay, còn đoạn thông ra ngoài không khí có các bộ lọc vi khuẩn.

• Khi kết thúc quá trình các bộ vi lọc, các thùng chứa đều được rửa bằng nước và xác định hàm lượng enzim trong nước rửa.

12.2.3. Các tổ hợp modun siêu lọc tác dụng liên tục

• Mục đích sử dụng: Tổ hợp modun siêu lọc dạng lọc-ép được dùng để cô các sản phẩm lỏng trong công nghiệp vi sinh, y và hóa.

• Một số tổ hợp siêu lọc: 1. Tổ hợp siêu lọc A1-OYC

• Trong bốn lô đầu, môdun 7 có bề mặt làm việc 7,7m2 gồm 53 bộ phận lọc, hai lô cuối đặt môdun 8 với bề mặt làm việc 3,6m2 gồm 25 bộ phận lọc.

• Từ dung lượng 11, sản phẩm ban đầu chảy vào bộ trao đổi nhiệt 12, tại đây sản phẩm đuợc đun nóng và sau đó bơm 13 đẩy vào tổ máy siêu lọc.

Hình 12.7. Tổ hợp siêu lọc A1-OYC

1-6-Các lô; 7-Các môdun lắp đặt trong 4 lô đầu; 8-Các môdun lắp đặt trong 2 lô cuối; 9-Bơm tuần hoàn; 10,12-Bộ trao đổi nhiệt; 11-Dung lượng; 13-Bơm; 14-Khúc xạ kế; 15-Van xả

• Trong lô 1 sản phẩm được ép thẳng qua các modun với tốc độ 1,6-2,0cm/s nhờ bơm tuần hoàn 9.

• Sản phẩm được tuần hoàn nhiều lần trong vòng của lô, chất lọc được tháo liên tục khỏi modun, chất cô một phần được đẩy vào lô 2 và quá trình như thế được lặp lại. Việc cô tiếp tục được thực hiện tương tự trong các lô tiếp theo, sản phẩm được tháo ra qua khỏi lô 6.

2. Tổ hợp siêu lọc A1-OYB

• Trong lô 9 và 10 sử dụng môdun 12 với bề mặt làm việc 25m2 gồm 100 phần tử lọc, lô 11 sử dụng môdun 13 với bề mặt làm việc 15m2 gồm 60 phần tử lọc.

CHƯƠNG 13

Một phần của tài liệu Quy trình thiết bị trong Công nghệ sinh học Chương 3 - Máy vận chuyển doc (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w