Kinh nghiệm, bài học cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV khách sạn Sunway Hà Nội (Trang 25 - 28)

Kết quả từ nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp dịch vụ của Nhật Bản có thể đúc kết được một số bài học cho doanh nghiệp Việt Nam như sau:

1.5.1.1. Cần xây dựng được hệ thống triết lý, chiến lược kinh doanh rõ ràng

Doanh nghiệp nên xây dựng một triết lý kinh doanh rõ ràng nhằm định hướng cho sự hát triển dài hạn của doanh nghiệp và là nền tảng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, gắn kết các thành viên.

1.5.1.2. Tạo môi trường làm việc hiệu quả, sáng tạo:

Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả và sáng tạo không gây áp lực có thể giúp nhân viên của cơng ty phát huy tối đa khả năng của bản thân mình, một mơi trường làm việc có nhiều cơ hội phát triển có thể giúp nhân viên phát triển tiến bước xa hơn trong con đường sự nghiệp và đam mê của mình vươn tới những tầm cao. Vì vậy mơi trường làm việc là nhân tố để nhân viên lựa chọn có gắn bó lâu dài với tổ chức hay khơng.

1.5.1.3. Đề cao yếu tố con người

Yếu tố con người đối với doanh nghiệp là tài nguyên quý giá nhất, dù ở nền văn hóa nào con người đều ln được đề cao vì giúp tạo nên các giá trị và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

1.5.1.4. Coi trọng ý kiến của nhân viên

Các cơng ty nên khuyến khích các thành viên của mình tham gia vào các công việc chung. Đặc trưng nền văn hóa của người dân các nước châu Á đặc biệt là Việt Nam ta nói riêng thường ngại va chạm, ít phản biện, ưa chuộng sự hịa bình và sự thoải mái của người khác, điều này có thể làm cho việc quản lý khó khăn hơn trong việc thu thập các thơng tin phản hồi của nhân viên về các vấn đề tồn tại hay thiếu sự đóng góp trong những cơng việc chung của tổ chức. Vì vậy các nhà quản lý cần thức đẩy, khuyến khích nhân viên tích cực tham gia đóng góp vào các hoạt động và cơng việc chung của doanh nghiệp vừa có thể nảy sinh ra các sáng kiến sáng tạo để giải quyết cơng việc vừa có thể khiến nhân viên cảm thấy mình thực sự có đóng góp cho cơng ty.

Lãnh đạo cần phải là người có được cái nhìn đầy đủ về mọi khía cạnh, góc độ dù nhỏ nhất về các cơng việc, vị trí trong khách sạn để có thể trở thành một người lãnh đạo tốt, quản lý tốt nhân viên của mình. Lãnh đạo nên là tấm gương sáng về tinh thần làm việc để nhân viên loi theo, phải có những thói quen, chuẩn mực làm việc tốt và biến nó thành những giá trị văn hóa cho doanh nghiệp. Là những người tiên phong trong cơng việc, tạo nên phong cách khác biệt để nhân viên có thể học hỏi.

1.5.1.6. Chú trọng vào chất lượng sản phẩm

Sản phẩm là linh hồn của doanh nghiệp, là nhân tố tác động đến sự phát triển cũng như sống cịn của doanh nghiệp vì vậy chất lượng của sản phẩm doanh nghiệp cung cấp phải có chất lượng cao thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.

1.5.1.7. Xây dựng lịng tự hào của các nhân viên về cơng ty

Các công ty nên quan tâm đến việc tun truyền hình ảnh của cơng ty thơng qua các giai thoại, q trình, lịch sử hình thành và phát triển. Xây dựng nên lịng tự hào về cơng ty trong mỗi thành viên. Bên cạnh việc truyền bá các hình ảnh cơng ty có thể tạo mơi trường làm việc có nhiều cơ hội phát triển và các chính sách đãi ngộ xứng đáng. Cả hai điều này sẽ tạo nên sự trung thành của nhân viên và hình thành niềm tự hào của nhân viên về cơng ty, hết lịng gắn bó với cơng ty. Sự tự hào của nhân viên đối với cơng ty chính là nội lực quan trọng giúp công ty phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV khách sạn Sunway Hà Nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w