thường được hưởng một thời hạn dài hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ.
1.2. Cơ sở thực tiễn của chớnh sỏch tự do hoỏ thƣơng mại ở Trung Quốc
Thực tế cho thấy, từ cuối thập kỷ 1980, làn súng tự do hoỏ thương mại đó được lan rộng trờn phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển. Sự chuyển hướng trong chớnh sỏch thương mại ở nhúm nước này theo hướng tự do hoỏ là kết quả của sự tỏc động tương hỗ giữa cỏc nguyờn nhõn bờn trong và bờn ngoài, hay núi cỏch khỏc là những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan.
1.2.1. Thương mại - điều kiện cần thiết thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển cỏc nước đang phỏt triển
Trong những thập kỷ qua, nhiều nước đang phỏt triển đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong phỏt triển kinh tế. Do đú, đời sống của nhõn dõn ở cỏc nước này đó được nõng lờn rừ rệt, tuy chưa đồng đều. Cú những nước phỏt triển nhanh như một số nước ở Đụng Á, Mỹ-La-tinh, một số nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC), nhưng cũn nhiều nước khỏc vẫn chưa thể thoỏt ra khỏi nhúm cỏc nước cú thu nhập thấp. Sự phỏt triển nhanh ở cỏc nước núi trờn một phần chủ yếu là do họ cú một chế độ thương mại tương đối cởi mở hơn - kết quả của quỏ trỡnh cải cỏch thương mại và kinh tế tớch cực trong suốt nhiều năm.
Trong thế giới cỏc nước đang phỏt triển, một số nước đó tiến hành cải cỏch thương mại theo hướng tự do trong điều kiện nền kinh tế trong nước bị khủng hoảng, cũn một số khỏc lại lựa chọn đi theo hướng tự do hoỏ thương mại trong bối cảnh điều kiện trong nước và quốc tế đều rất thuận lợi như cỏc nước Đụng Á.
Chớnh những điều kiện thuận lợi này đó giỳp cỏc nước Đụng Á thành cụng trong cỏc chương trỡnh cải cỏch thương mại.
Thành tớch trong phỏt triển kinh tế của cỏc nước chõu Á đó hấp dẫn cỏc nước đang phỏt triển cũn lại, giỳp họ cú thờm sức mạnh để tiến bước trờn con đường tự do hoỏ của mỡnh. Hơn thế nữa, sự phỏt triển của thương mại thế giới đũi hỏi cỏc nước này phải cú chế độ thương mại tự do hơn sao cho cú thể tranh thủ tối đa cỏc cơ hội phỏt triển mà thương mại mang lại. Hay núi cỏch khỏc, cú nhiều yếu tố đang tồn tại trong quỏ trỡnh phỏt triển của thương mại thế giới đó làm cho thương mại tự do khụng những hấp dẫn, mà cũn cần thiết đối với cỏc nước đang phỏt triển để phỏt triển. Đú là:
Thứ nhất, trong suốt nhiều thập kỷ qua, khối lượng trao đổi mậu dịch giữa cỏc nước trờn thế giới khụng ngừng tăng lờn. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của thương mại luụn cao hơn tốc độ tăng trưởng sản lượng thế giới (trong thập kỷ 1970, tốc độ tăng của thương mại thế giới là 5,8%/năm, cao hơn 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế; trong thập kỷ 1980 là 6%/năm cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới; và trong thập kỷ 1990, là 7%/năm, cao hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới) [11]. Điều đặc biệt hơn là, trong những năm cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990, tốc độ tăng trưởng thương mại của nhúm cỏc nước đang phỏt triển đó vượt nhúm cỏc nước phỏt triển, tuy vẫn mang tớnh khụng đều giữa cỏc khu vực. Sự phỏt triển này đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng và giải quyết nhiều vấn đề khỏc của kinh tế vĩ mụ như việc làm, mức sống…
Thứ hai, sự thay đổi cơ cấu của thương mại quốc tế cũng là một yếu tố thỳc đẩy làn súng tự do hoỏ thương mại ở cỏc nước đang phỏt triển. Tuy buụn bỏn hàng hoỏ vẫn chiếm phần chủ yếu, nhưng vai trũ của buụn bỏn dịch vụ trong thương mại quốc tế đang dần tăng lờn. Nú đó trở thành một lĩnh vực khụng thể thiếu trong cỏc cuộc đàm phỏn về tự do hoỏ của cỏc tổ chức thương mại quốc tế.
Thứ ba, sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển ngày càng phụ thuộc vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới. Trong hơn một thập kỷ gần đõy, tất cả cỏc nước đều cú xu hướng muốn liờn kết sõu hơn vào nền kinh tế thế giới với hy vọng nắm bắt được những cơ hội tốt để phỏt triển kinh tế. Hay núi cỏch
khỏc, vai trũ của quan hệ kinh tế đối ngoại đối với sự phỏt triển kinh tế ngày càng trở nờn quan trọng.
Thứ tư, chớnh sỏch thương mại của cỏc nước đang phỏt triển cú mức độ bảo hộ cao, đặc biệt đối với cỏc ngành chế tạo, với độ phõn tỏn lớn. Bờn cạnh đú, đa số cỏc nước trong nhúm này chưa đạt được sự nhất quỏn giữa chớnh sỏch thương mại với cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Trong điều kiện đú, cỏc nguồn lực khan hiếm được sử dụng khụng cú hiệu quả. Vỡ vậy, chớnh sỏch thương mại theo hướng mở cửa khụng những tạo điều kiện sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả hơn, mà cũn cho cỏc nước này cơ hội tranh thủ được kinh nghiệm phỏt triển kinh tế và cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ của cỏc nước đi trước.
Đến đõy, cú thể nhận định rằng từ nhận thức truyền thống về những lợi ớch mà thương mại đem lại, trờn cơ sở thực tiễn quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ mậu dịch quốc tế, tự bản thõn cỏc nước đang phỏt triển thấy cần thiết phải tớch cực thực hiện chớnh sỏch kinh tế đối ngoại mở cửa hơn vỡ sự phỏt triển của nền kinh tế quốc gia. Sự hiện diện của nhu cầu nội tại về một nền kinh tế mở cửa hơn là điều kiện cần thiết nhưng chưa đủ cho sự phỏt triển của làn súng tự do hoỏ thương mại hiện nay ở cỏc nước đang phỏt triển. Vậy cỏi gỡ đó thỳc đẩy sự vận động của nhu cầu nội tại này? Đú chớnh là một số nhõn tố quốc tế sẽ đề cập đến sau đõy.