CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH GIA NHẬP WTO
3.2.2. Điều chỉnh và hoàn thiện chớnh sỏch thuế quan
Căn cứ vào những quy định của WTO và thực trạng hệ thống chớnh sỏch thuế hiện hành, Việt Nam cần tiếp tục cải cỏch và điều chỉnh chớnh sỏch thuế quan của mỡnh trong tiến trỡnh gia nhập WTO, việc điều chỉnh này cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
Thứ nhất, thực hiện nghiờm tỳc tất cả cỏc cam kết hội nhập theo đỳng nội dung vào thời gian;
Thứ hai, thực hiện bảo hộ sản xuất kinh doanh trong nước cú chọn lọc, cú điều kiện và cú thời hạn;
Thứ ba, cỏc ưu đói thuế quan phải phự hợp với cỏc nguyờn tắc của WTO, cú mục tiờu và lộ trỡnh thực hiện rừ ràng.
Trờn cơ sở đú, hướng cải cỏch chớnh sỏch thuế quan sẽ như sau:
Theo yờu cầu của WTO, thuế quan là cụng cụ chớnh mà cỏc nước được phộp sử dụng để bảo hộ sản xuất trong nước. Khi gia nhập WTO, Việt Nam cú nghĩa vụ
để từ đú cựng với WTO và cỏc thành viờn thương lượng giảm dần trờn cơ sở cỏc quy định của WTO và quan hệ cú đi cú lại với cỏc nước. Cũng như cỏc nước thành viờn khỏc, Việt Nam chỉ được phộp giảm mà khụng được tăng quỏ mức thuế trần đó cam kết và phải đưa ra mốc thời gian thực hiện lộ trỡnh cắt giảm dần, tiến tới xoỏ bỏ hàng rào thuế quan của mỡnh.
Mức thuế suất bỡnh quõn của biểu thuế hiện hành của Việt Nam hiện nay cũn thấp. Vỡ vậy, cho nờn nếu lấy mức thuế hiện tại là mức thuế cam kết khi đàm phỏn, sau đú chỉ được giảm mà khụng được tăng theo nguyờn tắc của WTO thỡ sẽ dẫn đến nhiều khú khăn bất lợi cho Việt Nam. Tuy nhiờn, nếu nõng mức thuế hiện tại lờn cao hơn, thỡ sẽ tạo ra biến động lớn trong mụi trường kinh tế thương mại, gõy nhiều khú khăn cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Vỡ vậy, cú thể giữ nguyờn mức thuế hiện tại, nhưng khi đàm phỏn Việt Nam sẽ cam kết mức trần cao hơn mức thuế hiện tại. Cam kết về thuế quan phải kết hợp với cỏc cam kết khỏc như: cam kết về việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế… trong một tổng thể của chiến lược mở cửa, hội nhập để vừa đỏp ứng được yờu cầu của WTO, vừa bảo hộ hợp lý thị trường và sản xuất trong nước.
Song, để việc bảo hộ đạt kết quả cao thỡ trước mắt Việt Nam cần thực hiện việc bảo hộ cú điều kiện, cú chọn lọc, cú thời hạn; đồng thời, nờu rừ mốc thời gian bảo hộ cuối cựng với cỏc ngành hàng. Mặt khỏc, để đảm bảo hạn chế mức thuế nhập khẩu nguyờn liệu cao hơn mức thuế đối với thành phẩm, Việt Nam nờn giảm bớt số lượng cỏc mức thuế suất từ 18 mức thuế hiện nay xuống cũn từ 10 đến 12 mức; đồng thời, giảm khoảng cỏch chờnh lệch về mức thuế suất giữa cỏc mặt hàng cựng tớnh chất hay đặc điểm, cựng phạm vi sử dụng, đảm bảo những mặt hàng cú cựng tớnh chất sử dụng giống nhau thỡ mức thuế tương tự nhau, để đảm bảo đơn giản thủ tục kờ khai, ỏp mó và tạo thuận lợi cho việc thực hiện. Đối với những trường hợp cần quy định khoảng cỏch chờnh lệch lớn thỡ phải quy định tiờu chuẩn rừ ràng nhằm hạn chế gian lận thương mại, trốn thuế; đồng thời thuận tiện cho việc thực hiện và kiểm tra.
Việt Nam cũng cần tiếp tục hoàn thiện danh mục biểu thuế nhập khẩu theo hướng phự hợp hoàn toàn với Danh mục hàng hoỏ xuất nhập khẩu của Tổ chức hải quan thế giới và Danh mục biểu thuế thống nhất của ASEAN. Với cỏch sửa đổi
theo cỏc danh mục này, số dũng thuế sẽ được chi tiết cụ thể hơn, sẽ thuận lợi hơn cho việc kờ khai, ỏp mó số, cũng như xỏc định mức thuế phải nộp.
Cơ sở để xõy dựng lộ trỡnh cắt giảm thuế quan hợp lý là phải xỏc định đỳng khả năng cạnh tranh và mức độ cần thiết phải bảo hộ đối với từng sản phẩm, từng ngành hàng. Giữa khả năng cạnh tranh và mức độ cần thiết phải bảo hộ cú quan hệ với nhau và cú quan hệ với lộ trỡnh cắt giảm thuế quan. Vỡ vậy, cần xỏc định lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của hàng hoỏ để cú lịch trỡnh hội nhập phự hợp, đồng thời kịp thời chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế để ngày một nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.
Tiờu chớ để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ là:
- Cú lợi thế để phỏt triển (sử dụng nhiều tài nguyờn và sức lao động trong nước); - Cú năng suất lao động cao;
- Cú chất lượng sản phẩm đạt tiờu chuẩn quốc tế hay khu vực; - Cú thị trường tiờu thụ và khả năng mở rộng thị trường;
- Sản phẩm mang tớnh độc đỏo, quý hiếm mà nơi khỏc khụng sản xuất được; - Suất đầu tư thấp, tạo giỏ trị gia tăng cao. [3]
Dựa trờn cỏc tiờu chớ trờn, khi phỏt triển sức cạnh tranh của cỏc mặt hàng về chất lượng và giỏ thành trờn cỏc thị trường khỏc nhau, cú thể chia hàng hoỏ Việt Nam thành 3 nhúm đề xỏc định thời gian hội nhập mở cửa thị trường. Sản phẩm nào cú sức cạnh tranh lớn thỡ tham gia hội nhập và mở cửa thị trường sớm hơn, sản phẩm nào kộm khả năng cạnh tranh thỡ cần bảo hộ cú thời gian và tham gia hội nhập chậm hơn.
Cụ thể là:
Nhúm 1 - Nhúm sản phẩm được đỏnh giỏ là cú khả năng cạnh tranh bao gồm: gạo, hạt điều, cà phờ, tiờu, trỏi cõy đặc sản (vải, bưởi), thủy sản, may mặc, giầy dộp, động cơ Diezel nhỏ, khung thộp xõy dựng. Đõy là những mặt hàng cú lợi thế so sỏnh dựa trờn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú như: điều kiện địa lý, khớ hậu, đất đai, mặt nước, khoỏng sản và nguồn lao động dồi dào với chi phớ thấp, vỡ vậy năng lực cạnh tranh của những mặt hàng này trờn thị trường cả hiện tại và tương lai đều được đỏnh giỏ là khỏ cao.
rau, thực phẩm chế biến (chăn nuụi), lắp rỏp điện tử, cơ khớ, hoỏ chất, xi măng, đúng tàu và một số ngành mới với cụng nghệ cao, được coi là ngành mũi nhọn, then chốt. Đõy là ngành hàng hiện nay cũn gặp nhiều khú khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhưng trong tương lai cú thể cú khả năng cạnh tranh nếu hiện tại được hưởng những hỗ trợ nhất định.
Để nõng cao năng lực cạnh tranh của nhúm hàng này, giữ vững và mở rộng thị trường trong nước so với hàng nhập khẩu, Việt Nam cần xỏc định đỳng đắn định hướng phỏt triển trờn cơ sở phõn tớch cỏc thế mạnh hiện cú và đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ thớch hợp, kịp thời như: hỗ trợ đổi mới cụng nghệ; chỳ trọng đầu tư chiều sõu; hỗ trợ hoạt động nghiờn cứu và triển khai đối với sản phẩm mới thụng qua cỏc trung tõm cụng nghệ, cỏc tổng cụng ty và doanh nghiệp; hỗ trợ đào tạo và phỏt triển nhõn lực.
Nhúm 3 - Nhúm sản phẩm được đỏnh giỏ là cú khả năng cạnh tranh thấp, bao gồm: mớa đường, bụng, cõy cú dầu, đỗ tương, ngụ, quả cú mỳi, hoa, sữa bũ, thịt gà, nếp… Hiện tại với nguồn vốn hạn chế, việc đầu tư kộm hiệu quả, cụng nghệ, thiết bị khụng hiện đại, Việt Nam khú cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc mặt hàng này. Vỡ vậy, khả năng cạnh tranh của nhúm mặt hàng này hiện nay cũng như trong tương lai được đỏnh giỏ là đều thấp hơn so với hai nhúm mặt hàng trờn.
Mặc dự nguyờn tắc chung là những sản phẩm cú khả năng cạnh tranh cao hơn thỡ mức độ cần thiết phải bảo hộ thấp hơn và ngược lại, những sản phẩm cú khả năng cạnh tranh thấp hơn thỡ cần phải được bảo hộ cao hơn. Tuy nhiờn, do cũn cú những yếu tố khỏc như: tầm quan trọng của sản phẩm đú đối với xó hội và chiến lược phỏt triển của đất nước, nờn giữa mức độ bảo hộ cỏc sản phẩm đỏnh giỏ theo khả năng cạnh tranh và mức độ bảo hộ cỏc sản phẩm đỏnh giỏ cú tớnh thờm cỏc yếu tố khỏc, cú những điểm khỏc nhau nhất định.
Từ cỏc nhúm sản phẩm phõn theo khả năng cạnh tranh cú thể phõn chia cỏc nhúm sản phẩm theo mức độ bảo hộ bao gồm: Nhúm cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp, nhúm cỏc sản phẩm được bảo hộ trung bỡnh, nhúm cỏc sản phẩm được bảo hộ cao và tương ứng với chỳng là cỏc mức thuế suất nhập khẩu khỏc nhau.
phẩm cú khả năng cạnh tranh là 20%. Nhúm sản phẩm cú khả năng cạnh tranh trong tương lai gần được bảo hộ ở mức cao nhất là 50% đến 60%, cũn nhúm sản phẩm cú khả năng cạnh tranh thấp nờn để ở mức trung bỡnh là 30% đến 40%. Việt Nam cú thể lấy đõy là những mức thuế cam kết ràng buộc khi đàm phỏn gia nhập WTO.
Tuy nhiờn, nếu tớnh thờm cỏc yếu tố khỏc vào cựng với khả năng cạnh tranh thỡ cú thể chia cỏc sản phẩm, hàng húa của Việt Nam thành: nhúm sản phẩm cần được bảo hộ thấp, nhúm sản phẩm cần bảo hộ trung bỡnh và nhúm sản phẩm cần được bảo hộ cao. Cụ thể là:
- Nhúm sản phẩm được bảo hộ thấp là những sản phẩm đó và đang cú thế mạnh xuất khẩu, ớt lo ngại về khả năng cạnh tranh và cựng với chỳng là cỏc sản phẩm là đầu vào của nhiều ngành sản xuất mà trong nước khụng cú khả năng đỏp ứng và đầu tư phỏt triển; trong tương lai cũng khụng nờn khuyến khớch đầu tư nhiều vỡ khú cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước khỏc. Với những sản phẩm này, mức thuế nhập khẩu cú thể thấp, tuy nhiờn cú thể chia thành nhiều mức độ bảo hộ khỏc nhau:
+ Bảo hộ cấp 1: Bảo hộ duy nhất bằng thuế quan nhập khẩu, với mức tối đa cú thể là 10% (cam kết ràng buộc với WTO) và khụng cũn cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan.
+ Bảo hộ cấp 2: Bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu, với mức thuế tối đa cú thể là 20% (cam kết ràng buộc với WTO) và khụng cũn cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan.
- Nhúm được bảo hộ trung bỡnh là những sản phẩm thời gian vừa qua được đầu tư phỏt triển để thay thế hàng nhập khẩu; một số sản phẩm cú khả năng cạnh tranh, cú thể đẩy mạnh xuất khẩu; tuy nhiờn vẫn cần được tiếp tục bảo hộ cú mức độ, cú thời hạn.
Với cỏc sản phẩm này sẽ được bảo hộ theo mức bảo hộ cấp 3: Bảo hộ duy nhất bằng thuế quan với mức tối đa là 30% và khụng cần cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc. Phần lớn cỏc sản phẩm của Việt Nam sẽ thuộc nhúm sản phẩm này.
- Nhúm sản phẩm được bảo hộ cao là những ngành cụng nghiệp chế biến, sử dụng nhiều nguyờn liệu trong nước, sử dụng nhiều lao động, cú giỏ trị gia tăng lớn, đặc biệt là ngành chế biến nụng sản; một số sản phẩm cụng nghệ mới, cụng nghệ cao, cỏc sản phẩm mũi nhọn mà Việt Nam sẽ cú và sẽ phỏt triển mạnh trong
triển của nền kinh tế quốc dõn; một số sản phẩm cú khả năng cạnh tranh yếu nhưng nếu đột ngột giảm bảo hộ sẽ gõy tỏc động chớnh trị - xó hội xấu. Với những sản phẩm này, việc bảo hộ càng cần cú mức độ. Vớ dụ cú 3 mức sau:
+ Bảo hộ cấp 4: Bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu với thuế suất tối đa là 40% (mức cam kết ràng buộc với WTO) và khụng cũn cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế.
+ Bảo hộ cấp 5: Bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu với mức thuế tối đa là 50% (mức cam kết ràng buộc với WTO) và khụng cũn cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế.
+ Bảo hộ cấp 6: Duy trỡ chế độ bảo hộ, loại ra khỏi cỏc cam kết.
Sau khi cam kết mức thuế quan ràng buộc với từng nhúm sản phẩm thỡ việc bảo hộ, mức độ bảo hộ đối với cỏc sản phẩm đú cũn phụ thuộc vào lộ trỡnh cắt giảm thuế quan. Vỡ vậy, lộ trỡnh cắt giảm thuế quan cũng là một vấn đề được thảo luận, đấu tranh gay go trong quỏ trỡnh chuẩn bị gia nhập WTO.
Cú hai phương ỏn cú thể đưa ra cho lộ trỡnh cắt giảm.
3.2.2.1. Phương ỏn 1
Cỏc sản phẩm cú mức độ bảo hộ thấp là những sản phẩm thực hiện cắt giảm thuế quan đầu tiờn. Vớ dụ nếu Việt Nam trở thành thành viờn của WTO vào năm 2006 thỡ việc cắt giảm thuế quan đối với cỏc sản phẩm cú mức bảo hộ thấp sẽ được bắt đầu vào năm 2007; cỏc sản phẩm được bảo hộ trung bỡnh sẽ bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế quan từ năm 2010 hay 2015; cũn những sản phẩm được bảo hộ cao sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan muộn nhất, bắt đầu từ năm 2015. Như vậy, nếu theo phương ỏn này, những sản phẩm được bảo hộ cao sẽ được lợi vỡ khụng những vẫn được bảo hộ ở mức thuế quan cao mà cũn ở cả thời gian duy trỡ mức thuế quan này dài hơn.
Vớ dụ, cụ thể lộ trỡnh cắt giảm thuế quan của cỏc sản phẩm cú thể như sau: a. Cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp (thuộc cấp 1) với mức thuế nhập khẩu là 10%, khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc, sẽ giảm dần thuế nhập khẩu từ mức 10% bắt đầu từ năm 2007 để đến năm 2020 đạt yờu cầu của WTO.
b. Cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp (thuộc cấp 2) với mức thuế nhập khẩu là 20%, khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc, sẽ giảm dần thuế nhập khẩu từ mức 20% bắt đầu từ năm 2007 (hoặc năm 2010) để đến năm 2020 đạt yờu cầu của WTO.
c. Cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp (thuộc cấp 3) với mức thuế nhập khẩu là 30%, khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc, sẽ giảm dần thuế nhập khẩu từ mức 30% bắt đầu từ năm 2010 để đến năm 2020 đạt yờu cầu của WTO.
d. Cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp (thuộc cấp 4) với mức thuế nhập khẩu là 40%, khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc, sẽ giảm dần thuế nhập khẩu từ mức 40% bắt đầu từ năm 2010 (hoặc năm 2015) để đến năm 2020 đạt yờu cầu của WTO.
e. Cỏc sản phẩm được bảo hộ thấp (thuộc cấp 5) với mức thuế nhập khẩu là 50%, khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan khỏc, sẽ giảm dần thuế nhập khẩu từ mức 50% bắt đầu từ năm 2015 để đến năm 2020 đạt yờu cầu của WTO.
f. Cỏc sản phẩm vẫn duy trỡ bảo hộ, khụng đưa vào cam kết ràng buộc (thuộc cấp 6) thỡ khụng cần cú lộ trỡnh cắt giảm thuế quan.
Nếu thực hiện theo phương ỏn này thỡ cú những ưu điểm và nhược điểm như sau:
Thứ nhất, ưu điểm của phương ỏn này đú là: Giữ được mức bảo hộ tối đa (cả mức thuế và thời gian duy trỡ mức thuế này) cho cỏc sản phẩm được xếp vào loại cần được bảo hộ cao và tất nhiờn sẽ được cỏc ngành sản xuất ra những sản phẩm này tỏn thành;
Thứ hai, nhược điểm của phương ỏn này đú là: thời điểm bắt đầu tiến hành giảm thuế của nhiều sản phẩm tương đối muộn (do đú rất khú thuyết phục để WTO và cỏc thành viờn của WTO chấp nhận khi đàm phỏn). Cũn đối với trong nước, lịch trỡnh cắt giảm thuế sẽ rất mạnh, đột ngột xảy ra vào giai đoạn cuối (từ năm 2015 đến năm 2020), giảm thuế từ 50% đến 0%, điều này cú thể gõy ra những khú khăn cho những ngành sản xuất cỏc sản phẩm được bảo hộ cao. Thực hiện theo phương ỏn này sẽ tạo ra sự chờnh lệch cao hơn về thuế nhập khẩu giữa cỏc sản phẩm trong tương lai so với mức chờnh lệch hiện nay (vỡ những sản phẩm cú mức thuế nhập khẩu thấp lại cắt giảm trước, những sản phẩm cú mức thuế nhập khẩu cao lại cắt giảm sau). Vỡ vậy, cú thể tạo ra việc trốn lậu thuế (với những sản phẩm cú thuế nhập khẩu cao) và gõy tỏc động khụng tốt cho việc thỳc đẩy tớnh cạnh tranh chung của nền kinh tế.