Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung và sự thành cụng của cỏc mụ hỡnh hướng ngoại của cỏc nước Đụng Á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 43 - 45)

của cỏc mụ hỡnh hướng ngoại của cỏc nước Đụng Á

Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung và sự thành cụng của cỏc mụ hỡnh hướng ngoại Đụng Á là những cơ sở thực tiễn tiếp theo để cỏc nước đang phỏt triển quyết định thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại.

1.2.5.1. Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung

Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, hệ thống cỏc nước XHCN được hỡnh thành như là một mụ hỡnh đối lập với hệ thống TBCN.

Ở cỏc nước này (điển hỡnh là Liờn Xụ), nhà nước can thiệp sõu vào hoạt động kinh tế thụng qua kế hoạch hoỏ tập trung. Đặc trưng của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung là: (1) Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng, xõy dựng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mang tớnh chất hướng nội, phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế hàng nhập khẩu; (2) Kinh tế nhà nước thống trị trong nền kinh tế; (3) Sở hữu mang tớnh toàn dõn; (4) Cơ chế thị trường bị loại bỏ; (5) Nguyờn tắc hoạt động xuất nhập khẩu là theo mụ hỡnh nhà nước độc quyền ngoại thương, thực hiện chớnh sỏch bảo hộ thị trường trong nước nghiờm ngặt bằng chớnh sỏch thuế quan cao, hàng rào phi thuế quan chặt chẽ, cấm nhập khẩu… Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại được chỉ huy từ trung ương, thụng qua một hệ thống chỉ tiờu phỏp lệnh mà cỏc cơ quan nhà nước hữu quan và cỏc tổ chức kinh doanh cú trỏch nhiệm thi hành; hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng vật tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, phõn phối hàng nhập khẩu… đều phải tập trung vào cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Cho đến cuối thập kỷ 1970, sự can thiệp của nhà nước núi trờn tỏ ra hữu hiệu gúp phần tạo nờn những chuyển biến rừ rệt đối với nền kinh tế cỏc nước XHCN. Tuy nhiờn, người ta cũng đồng thời nhận thấy những hạn chế của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung đú là: tớnh mệnh lệnh của cỏc kế hoạch đó làm cho sản xuất khụng đỏp ứng nhu cầu của tiờu dựng; cỏc lợi thế về lao động và tài nguyờn chưa

được khai thỏc tối ưu; nhà nước độc quyền ngoại thương, thống nhất quản lý tiền tệ đó gõy rất nhiều khú khăn cho hoạt động thương mại; và cựng với hàng loạt cỏc khuyết tật khỏc.

Trước tất cả những hạn chế trờn, từ cuối thập kỷ 1970, nhiều nước XHCN đó tiến hành cải cỏch nền kinh tế, thử nghiệm và ỏp dụng từng bước cơ chế thị trường. Sang thập kỷ 1980, cỏc chương trỡnh cải cỏch, đổi mới đó lan rộng và gúp phần vào sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống XHCN vào năm 1989. Đõy là một nhõn tố gõy tỏc động mạnh lờn cỏc nước đang phỏt triển, giỳp họ quyết tõm từ bỏ con đường phỏt triển kinh tế với sự can thiệp sõu của nhà nước.

Tỡnh hỡnh đú đó làm nảy sinh cõu hỏi: tại sao cỏc nước đang phỏt triển lại lựa chọn chiến lược phỏt triển theo hướng thị trường và liệu họ cú từ bỏ ngay được sự can thiệp của nhà nước hay khụng. Cú ba lý do chớnh để cỏc nước này chấp nhận điều tiết nền kinh tế bằng cơ chế thị trường. Đú là: (1) Thị trường khuyến khớch hoạt động của kinh tế tư nhõn, tạo thuận lợi cho một nền kinh tế đa thành phần; (2) Thị trường cú thể đỏp ứng tốt nhu cầu đa dạng của tiờu dựng và sản xuất lại ớt tốn kộm hơn; (3) Thị trường linh hoạt hơn và mềm dẻo hơn cỏc cơ quan nhà nước nờn nú dễ thớch nghi với những thay đổi nhanh trờn thực tế.

Tuy nhiờn, cỏc nước đang phỏt triển, cũng như cỏc nước XHCN trước đõy, chưa thể từ bỏ ngay sự can thiệp của nhà nước. Đối với họ, nhiệm vụ trước mắt là tỡm kiếm một sự can thiệp cú hiệu quả hơn và chỉ ở những nơi cần thiết. Nhà nước, thụng qua cỏc chớnh sỏch của mỡnh, vẫn giữ vai trũ quan trọng trong việc giỳp đỡ cỏc nền kinh tế chưa phỏt triển cao nõng cấp và hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng, bảo vệ những ngành cụng nghiệp non trẻ và hoàn thiện xó hội theo hướng cụng bằng hơn. Điều đú hàm ý rằng nhiệm vụ chớnh của quỏ trỡnh tự do hoỏ hiện nay trong cỏc nước này là tỡm kiếm một sự can thiệp cú hiệu quả của nhà nước theo hướng thị trường và vỡ mục tiờu phỏt triển.

1.2.5.2. Sự thành cụng của mụ hỡnh hướng ngoại của cỏc nước Đụng Á

Như đó đề cập ở trờn, từ cuối những năm 1960, do điều kiện trong nước và quốc tế đều thuận lợi, cỏc nước Đụng Á (Hồng Cụng, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc,…) đó sớm nhận thức được những lợi ớch từ việc hội nhập kinh tế quốc tế và nhanh chúng ỏp dụng chiến lược hướng về xuất khẩu (cũn gọi là mụ hỡnh cụng

nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu hay mụ hỡnh hướng ngoại) thay cho chiến lược thay thế nhập khẩu.

Bằng việc thực hiện mụ hỡnh hướng ngoại, nhiều nước Đụng Á đó đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao và tạo nờn sự “thần kỳ” kinh tế. Những nền kinh tế mới cụng nghiệp hoỏ (như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Cụng) tăng trưởng trung bỡnh 7%/năm trong giai đoạn từ 1986 đến 1997 và mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của họ đó ngang tầm một số nước cụng nghiệp. Trong giai đoạn 1986 - 1997, cỏc nước như Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaysia… cũng trải qua một thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 10% và đúi nghốo ở những nước này đó giảm mạnh.

Theo Nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới (1993) và một số nghiờn cứu sau đú (Campos và Root năm 1997, Ito năm 1997, 2000) thỡ sự “thần kỳ Đụng Á” dựa trờn cỏc nhõn tố sau: (1) Một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định; (2) Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao; (3) Nguồn nhõn lực cú chất lượng cao; (4) Bộ mỏy hành chớnh đói ngộ theo năng lực; (5) Bất bỡnh đẳng thu nhập thấp; (6) Đẩy mạnh xuất khẩu; (7) Cụng nghiệp hoỏ thành cụng; và (8) Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI và chuyển giao những bớ quyết cụng nghệ cú liờn quan. Trong số cỏc nhõn tố trờn, mặc dự yếu tố nào cũng đúng vai trũ quan trọng nhưng nhõn tố “Đẩy mạnh xuất khẩu” và

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài” được đỏnh giỏ là chỡa khoỏ dẫn đến sự thành cụng của cỏc nước Đụng Á.

Cú thể núi, sự thành cụng của chớnh sỏch hướng ngoại mà cỏc nước Đụng Á đó thực hiện trong những thập kỷ 1960 - 1990 đó trở thành một trong những cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại của cỏc nước đi sau, trong đú cú Trung Quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)