động th-ơng mại
Quá trình phi tập trung hoá quản lý th-ơng mại và mở rộng quyền hoạt động ngoại th-ơng cho doanh nghiệp đ-ợc đẩy mạnh từ khi Trung Quốc tiến hành đàm phán gia nhập GATT/WTO năm 1986.
Từ năm 1988 đến năm 1990, cải cách hệ thống ngoại th-ơng của Trung Quốc tập trung vào việc đẩy mạnh các yếu tố thị tr-ờng cần thiết và khuyến khích các khu vực khác, nh-: chính quyền địa ph-ơng, doanh nghiệp và các ngành. Những hoạt động đã đ-ợc Chính phủ Trung Quốc tiến hành trong giai đoạn này bao gồm: (1) Đ-a vào vận hành hệ thống hợp đồng và trách nhiệm thông qua việc đánh giá thu nhập từ: xuất khẩu, số l-ợng ngoại hối nộp cho chính quyền trung -ơng và những chỉ số khác đánh giá hoạt động của chính quyền địa ph-ơng và doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất; sau đó phân phối thu nhập bằng ngoại tệ cho những đơn vị hoàn thành các mục tiêu đ-ợc xác định tr-ớc, trong khi yêu cầu những đơn vị thua lỗ phải tự mình hứng chịu hậu quả; (2) Thiết lập thị tr-ờng chuyển đổi ngoại hối trên toàn quốc, cho phép các doanh nghiệp mua bán ngoại hối mà họ nắm giữ một cách tự do trên thị tr-ờng; (3) Tách hầu hết các doanh nghiệp chuyên doanh ngoại th-ơng khỏi các công ty mẹ và để cho chính quyền địa ph-ơng quản lý các công ty chuyên doanh này; (4) Điều chỉnh ngoại th-ơng qua công cụ giá cả, tỷ giá, lãi suất, hoàn thuế, tín dụng th-ơng mại và các công cụ khác; (5) Yêu cầu các doanh nghiệp chịu trách nhiệm đối với các khoản lỗ lãi trong các lĩnh vực nh- công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp và may mặc.
Từ năm 1991 đến năm 1993, cải cách ngoại th-ơng chủ yếu nhằm vào việc chuyển đổi hệ thống quản lý mang tính định h-ớng thị tr-ờng hơn và phù hợp hơn với tiêu chuẩn th-ơng mại thế giới. Những biện pháp tiến hành bao gồm: (1) Loại bỏ việc hoàn tiền xuất khẩu, yêu cầu các doanh nghiệp hoạt động ngoại th-ơng
khu vực khác nhau nhằm đảm bảo một thị tr-ờng công bằng; (3) Thực hiện những cải cách hài hoà trong th-ơng mại quốc tế, ngoại hối và thuế quan; (4) Hạn chế cơ quan hành chớnh can thiệp quỏ mức vào giao dịch ngoại hối tự do.
Từ năm 1994 đến năm 2001, mục tiờu cải cỏch ngoại thương của Trung Quốc là thiết lập một hệ thống quản lý ngoại thương định hướng thị trường cơ bản. Những nỗ lực đó được thực hiện là: (1) Đẩy mạnh cải cỏch bằng việc chuẩn hoỏ những quy định cú liờn quan, trao cho doanh nghiệp nhiều quyền hơn, tạo ra một mụi trường cụng bằng hơn để thỳc đẩy cạnh tranh, đũi hỏi doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm lỗ lói, gắn thương mại với cụng nghiệp; (2) Thiết lập một hệ thống trao đổi linh hoạt duy nhất và cú thể quản lý được; (3) Ngừng việc chia sẻ thu ngoại hối và yờu cầu cỏc doanh nghiệp nộp ngoại hối thu được cho ngõn hàng và mua lại ngoại hối khi cần; (4) Chỉnh sửa chớnh sỏch về hoàn thuế nhập khẩu và chớnh sỏch về tớn dụng ngoại thương, xoỏ bỏ hệ thống hợp đồng và đẩy mạnh cải cỏch doanh nghiệp hoạt động ngoại thương; (5) Tiếp tục hạ thuế suất nhập khẩu và loại bỏ việc giảm thuế đối với một số hàng hoỏ; (6) Cho phộp cỏc cụng ty sản xuất, cỏc doanh nghiệp thương mại và cỏc viện nghiờn cứu cú khả năng thực hiện kinh doanh ngoại thương, cỏc cụng ty sản xuất ở cỏc đặc khu kinh tế được tự do đăng ký kinh doanh ngoại thương; (7) Làm cho đồng NDT cú khả năng chuyển đổi trong tài khoản vóng lai; (8) Bắt đầu cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào ngành dịch vụ như: tài chớnh, phõn phối và ngoại thương. [23]
Thực tế cho thấy, vào năm 1997, Trung Quốc đó cho phộp thành lập cỏc cụng ty thương mại liờn doanh đầu tiờn với nước ngoài. Thỏng 10 năm 1998, cỏc cụng ty thương mại tư nhõn đầu tiờn được thành lập. Cỏc cụng ty lớn cũng được trao quyền hoạt động thương mại một cỏch đơn giản hơn trờn cơ sở đăng ký. Từ năm 1999, tiờu chuẩn ỏp dụng quyền kinh doanh thương mại cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng được hạ thấp nhằm tạo ra sõn chơi bỡnh đẳng hơn giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn. Thỏng 6 năm 2001, Bộ Ngoại thương và hợp tỏc kinh tế đó ban hành Thụng tư về những nguyờn tắc quản lý quyền hoạt động thương mại. Mục đớch của những nguyờn tắc này là hướng tới đơn giản hoỏ việc đăng ký kinh doanh thương mại. Cỏc nguyờn tắc này mở rộng quyền thương mại khụng chỉ cho cỏc cụng ty thương mại tư nhõn mà cũn đảm bảo sự minh bạch bằng cỏc quy định thời hạn xột
duyệt bởi cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Theo Thụng tư này, yờu cầu về vốn tối thiểu để cú quyền hoạt động thương mại cũng giảm xuống từ thỏng 01 năm 2002: đối với cỏc cụng ty thương mại của Trung Quốc là 5 triệu NDT (603.000 USD); với cỏc cụng ty chế tạo là 3 triệu NDT (362.000 USD). Cũng vào thỏng 6 năm 2001, MOFTEC ban hành Thụng tư về mở rộng quyền thương mại cho cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài. Thụng tư này cho phộp cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất cú kim ngạch xuất khẩu hàng năm trờn 10 triệu USD được quyền hoạt động thương mại về hầu hết cỏc loại sản phẩm và cho phộp cỏc trung tõm nghiờn cứu triển khai được quyền nhập khẩu cỏc sản phẩm với mục đớch marketing thử nghiệm.
Kết quả của những chớnh sỏch trờn là số lượng cỏc doanh nghiệp hoạt động thương mại tăng lờn nhanh chúng. Vào năm 2000, cú đến 1000 doanh nghiệp tư nhõn được quyền xuất nhập khẩu. Số lượng doanh nghiệp trong nước được quyền tham gia hoạt động thương mại quốc tế tăng từ 1.200 cụng ty năm 1986 lờn 12.000 năm 1996; 13.000 năm 1998 và 35.000 cụng ty năm 2001.
Cựng với 150.000 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được quyền đăng ký ngoại thương, hoạt động thương mại quốc tế của Trung Quốc đó hướng mạnh tới việc đỏp ứng những nguyờn tắc cạnh tranh và khụng phõn biệt đối xử của WTO. Hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc đó được tự do hoỏ ở mức rất cao từ nhiều năm trước khi trở thành thành viờn của WTO. Năm 1998, chỉ cũn một cụng ty ngoại thương nhà nước bị hạn chế quyền xuất khẩu và 13 sản phẩm phải hạn chế số lượng là chố, ngụ, đậu tương, tungsten, than, dầu thụ và dầu tinh chế, lụa và tơ sợi thụ, cotton, sợi cotton, quần ỏo cotton và antinomic. Tỷ lệ hàng hoỏ xuất khẩu thuộc độc quyền hoặc bị hạn chế qua hệ thống đăng ký thương mại chỉ chiếm 4% tổng lượng hàng xuất khẩu, trong khi cỏc sản phẩm bị hạn chế quyền kinh doanh thương mại chiếm 11% tổng lượng hàng nhập khẩu cựng năm. [10]
Trong cỏc hiệp định gia nhập WTO, Trung Quốc đó cam kết thực hiện đầy đủ quyền hoạt động thương mại đối với toàn bộ cỏc doanh nghiệp Trung Quốc cũng như cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài trong vũng 3 năm. Điều này cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trờn lónh thổ Trung Quốc sẽ nghiễm nhiờn được quyền hoạt động thương mại mà khụng bị ràng buộc bởi những
điều kiện về sở hữu, vốn, lĩnh vực kinh doanh hoặc kinh nghiệm hoạt động như trước đõy.
Từ năm 2001 đến nay, sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Trung Quốc đó và đang nỗ lực hơn nữa trong việc thiết lập một hệ thống điều hành ngoại thương đỏp ứng khuụn khổ cỏc chuẩn mực quốc tế nhằm thực hiện tự do hoỏ quyền hoạt động thương mại cho cỏc doanh nghiệp.