mở cửa, tự do húa thương mại của Trung Quốc
Trong gần 30 năm kể từ ngày nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa ra đời (1949), Trung Quốc đó luụn đề cao một cỏch phiến diện tinh thần tự lực cỏnh sinh, tiến hành chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội trong một thời gian dài. Đặc trưng cơ bản của chiến lược này là xúa bỏ vai trũ của trao đổi quốc tế và những
nguồn lực quốc tế, chủ yếu dựa vào cỏc nguồn lực và dự trữ trong nước để phỏt triển kinh tế.
Bờn cạnh đú, trong giai đoạn này, Trung Quốc cũng đó xõy dựng nền kinh tế phỏng theo mụ hỡnh nền kinh tế kế hoạch của Liờn Xụ, ỏp dụng một chế độ ngoại thương thống nhất trong cả nước; nhà nước quản lý theo kế hoạch sự lưu thụng của hàng húa và vốn, lấy sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu.
Trong những năm 1950, mặc dự vẫn đề cao tinh thần tự lực cỏnh sinh là chớnh, song ở một mức độ nào đú, Trung Quốc cũng đó coi trọng vai trũ của mậu dịch đối ngoại, đặc biệt là coi trọng việc nhập khẩu thiết bị kỹ thuật nhằm đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp húa - phỏt triển cụng nghiệp nặng trong nước và nhu cầu tăng cường khả năng tự lực cỏnh sinh. Tuy nhiờn, do thi hành chớnh sỏch ngoại giao “nghiờng về một bờn” cũng như đối khỏng với cỏc nước phương Tõy trong cỏc lĩnh vực quõn sự, chớnh trị nờn quan hệ mậu dịch giữa Trung Quốc và cỏc nước phương Tõy hầu như bị giỏn đoạn, nỗ lực phỏt triển cụng nghiệp húa thụng qua mậu dịch đối ngoại đó bị hạn chế rất nhiều. Trung Quốc chỉ triển khai cỏc hoạt động mậu dịch đối ngoại với cỏc nước XHCN và một số nước đang phỏt triển; tiến hành phỏt triển cụng nghiệp húa trong nước dựa vào việc nhập thiết bị kỹ thuật từ cỏc nước XHCN, đặc biệt là Liờn Xụ. Nhỡn chung, những năm 1950, chiến lược phỏt triển một nền kinh tế hướng nội của Trung Quốc đó cơ bản được hỡnh thành, một thể chế mậu dịch đối ngoại độc quyền, thống nhất trong cả nước đó được xõy dựng hoàn chỉnh. Tuy nhiờn, vai trũ của mậu dịch đối ngoại chưa bị hạn chế hoàn toàn như sau này.
Bước vào những năm 1960, do sự thay đổi về mụi trường quốc tế và những điều kiện trong nước, chiến lược phỏt triển một nền kinh tế hướng nội của Trung Quốc ngày càng trở nờn khộp chặt và bảo hộ hơn. Năm 1960, Trung Quốc và Liờn Xụ cắt đứt quan hệ, Liờn Xụ đơn phương hủy bỏ hợp đồng, rỳt cỏc chuyờn gia về nước, quan hệ kinh tế - mậu dịch giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Âu hầu như bị cắt đứt. Như vậy, Trung Quốc bị đặt trong mụi trường quốc tế ngày càng xấu. Trong bối cảnh này, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc lại càng tăng cường tinh thần tự lực cỏnh sinh, tăng cường quản lý về mậu dịch đối ngoại, thụng qua việc bảo hộ nhập khẩu và nhập khẩu những mặt hàng cần thiết để đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp húa theo hướng ngày càng chỳ trọng đến cụng nghiệp nặng. Trung Quốc cũng đó
thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu, tỡm mọi cỏch để xuất khẩu và luụn xuất khẩu khụng tớnh toỏn đến giỏ thành nhằm giải quyết vấn đề ngày càng thiếu ngoại tệ.
Năm 1966, sau khi phỏt động cuộc đại cỏch mạng văn húa, Trung Quốc đó đẩy chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội lờn đến đỉnh điểm. Nội dung chớnh của chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội này bao gồm những điểm sau: (1) Nhà nước thống nhất quản lý mậu dịch đối ngoại; (2) Chớnh sỏch mậu dịch bảo hộ cao độ; (3) Thể chế kinh tế đúng cửa - Bài xớch hệ thống kinh tế quốc tế, bài trừ nhập khẩu, kỳ thị xuất khẩu.
Sang năm 1971, Trung Quốc từng bước xúa bỏ chớnh sỏch ngoại giao “nghiờng về một bờn”, bắt đầu coi trọng việc phỏt triển quan hệ với cỏc nước phương Tõy. Cựng với việc Trung Quốc khụi phục vị trớ tại Liờn hợp quốc; thiết lập quan hệ ngoại giao Trung - Nhật, Trung - Mỹ; mụi trường quốc tế ngày càng đi theo chiều hướng cú lợi cho Trung Quốc. Trong bối cảnh này, một số nhà lónh đạo của Trung Quốc (tiờu biểu là Chu Ân Lai và Đặng Tiểu Bỡnh) đó tiến hành sửa đổi chiến lược phỏt triển kinh tế “bế quan tỏa cảng” ở một mức độ nhất định, tiếp tục tăng cường khả năng tự lực cỏnh sinh, song đồng thời cũng coi trọng vai trũ của mậu dịch đối ngoại. Tuy nhiờn, chiến lược phỏt triển kinh tế khộp kớn và bảo hộ cao hộ vẫn chưa cú sự thay đổi về thực chất.
Việc thực hiện chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội trong một thời gian dài đó khụng mang lại thành cụng cho sự phỏt triển kinh tế của Trung Quốc mà ngược lại cũn làm cho việc nõng cao trỡnh độ phỏt triển kinh tế diễn ra rất chậm. Theo thống kờ, năm 1952, thu nhập bỡnh quõn của người dõn Trung Quốc là 52 USD, năm 1978 là 210 USD, tức trong 26 năm chỉ tăng 3 lần. Trong khi Nhật Bản phỏt triển thành nước phỏt triển, “4 con rồng chõu Á” cũng cú những bước phỏt triển vượt bậc thỡ Trung Quốc vẫn thuộc hàng ngũ cỏc nước đang phỏt triển cú mức thu nhập thấp. Nhỡn từ mức sống của nhõn dõn, trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế Trung Quốc cũng chưa được nõng cao rừ rệt, từ năm 1952 đến năm 1977 mức tiờu dựng của nhõn dõn trong cả nước chỉ tăng 68,5%, nghĩa là tớnh trung bỡnh mỗi năm chỉ tăng 2,1%. Cựng với việc thực hiện chiến lược kế hoạch hoỏ tập trung, ở Trung Quốc đó diễn ra tỡnh trạng hiệu quả kinh tế thấp, lóng phớ nguồn lực
nghiờm trọng. Mức tăng bỡnh quõn năng suất tổng cộng của cỏc yếu tố của Trung Quốc là 0,53%, chiếm 8% tăng trưởng giỏ trị sản xuất, trong khi đú, chỉ tiờu bỡnh quõn của 19 nước đang phỏt triển là 2% và 31% [26]. Mặc dự Trung Quốc đó xõy dựng ngành cụng nghiệp nặng với nhiều loại hỡnh, song những ngành cụng nghiệp nặng này chưa đủ trỡnh độ phỏt triển lớn mạnh, về cơ bản khụng thể đọ sức với đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Mụi trường sinh thỏi của Trung Quốc bị huỷ hoại nghiờm trọng, điều kiện sinh thỏi ngày một xấu đi.
Trờn cơ sở phõn tớch những tổn thất do việc thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội gõy ra và thực tiễn thành cụng của cỏc nước Đụng Á trong việc thực hiện mụ hỡnh hướng ngoại, Trung Quốc đó nhận thấy rằng khụng thể tiếp tục kộo dài chiến lược hướng nội thờm nữa. Cuối những năm 1970, tại Kỳ họp toàn thể Trung ƣơng lần thứ 3 Khúa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (Thỏng 12/1978), Trung Quốc đó mở cỏnh cửa giao lưu với thế giới bờn ngoài, chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội đó được thay thế bằng chiến lược phỏt triển kinh tế mở cửa.
Trong giai đoạn đầu thực hiện chớnh sỏch cải cỏch, mở cửa, Trung Quốc cũng đó sớm nhận thức được những lợi ớch của tự do húa thương mại trờn những điểm sau: thứ nhất, tự do húa thương mại kớch thớch việc nõng cao sức cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp Trung Quốc; thứ hai, thực hiện tự do hoỏ thương mại là nhằm khai thỏc thị trường mới - cả trong nước cũng như ngoài nước; thứ ba, tự do hoỏ thương mại thỳc đẩy hợp lý hoỏ cơ cấu ngành nghề; và thứ tư, tự do hoỏ thương mại dẫn đến việc trao đổi nhõn lực, giao lưu tư tưởng, truyền bỏ văn hoỏ. Với những nhận thức đỳng đắn trờn về tự do húa thương mại, Trung Quốc đó từng bước chuyển từ chớnh sỏch thương mại mang tớnh bảo hộ cao sang thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại; đồng thời, coi chớnh sỏch tự do húa thương mại là một trong những chớnh sỏch quan trọng để thực hiện cụng cuộc cải cỏch, mở cửa nền kinh tế.
Mặc dự, việc đơn phương thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại trong giai đoạn này đó mang lại những thành cụng nhất định đối với nền kinh tế của Trung Quốc nhưng thực tế cũng cho thấy tốc độ tự do húa thương mại cũn chậm chạp; những cải cỏch thương mại theo hướng tự do chưa cú định hướng rừ ràng và chưa cú cỏc bước đi cụ thể.
Bờn cạnh đú, vào thời điểm này thương mại đó trở thành điều kiện cần thiết để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển; khoa học và cụng nghệ đó tạo nờn những thay đổi trong ưu thế cạnh tranh; toàn cầu húa đó cú những tỏc động rừ nột trong việc mở rộng quy mụ trao đổi kinh tế của cỏc nước trờn thế giới, thắt chặt thờm mối quan hệ kinh tế giữa cỏc nước, cơ cấu kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, mõu thuẫn và xung đột kinh tế ngày càng nhiều. Tất cả những điều này đũi hỏi phải cú một nguyờn tắc quốc tế để cỏc nước cựng tuõn theo, tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng chớnh sỏch kinh tế của cỏc nước, nhằm đảm bảo cho sự phỏt triển theo trật tự và thuận lợi của toàn cầu húa. Trước những thực tiễn trờn, Trung Quốc cũng đó nhận thức được toàn cầu húa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới và muốn tham gia vào toàn cầu húa thỡ Trung Quốc cũng cần phải tớch cực tham gia vào cụng tỏc hoạch định quy tắc quốc tế, tăng cường mức độ phối hợp nhịp nhàng giữa chớnh sỏch trong nước với cỏc quy tắc quốc tế, tuõn theo nguyờn tắc quốc tế đó được quy định. Lỳc này, cũng giống như cỏc quốc gia khỏc, Trung Quốc cần phải nhượng bộ một phần chủ quyền nhà nước, nghĩa là nhường cho cỏc tổ chức quốc tế một phần quyền lợi hoạch định chớnh sỏch kinh tế của Trung Quốc, hay phải chịu ràng buộc của cỏc quy tắc quốc tế khi hoạch định chớnh sỏch kinh tế và khụng được mõu thuẫn với cỏc quy tắc quốc tế. Trung Quốc muốn tham gia vào phối hợp hài hũa kinh tế quốc tế, thay đổi những quy tắc quốc tế thỡ một vấn đề phải giải quyết trước hết là vấn đề gia nhập Tổ chức thương mại thế giới - WTO.
Thực tế cho thấy, Trung Quốc sớm thay thế những nhận thức sai lầm về WTO bằng những nhận thức đỳng đắn hơn đú là: thứ nhất, WTO sẽ thỳc đẩy mạnh mẽ tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại của tất cả cỏc nước trờn thế giới; thứ hai, WTO sẽ cú sự đảm bảo hữu hiệu để triển khai cỏc hoạt động thương mại thế giới thụng thường; thứ ba, WTO sẽ thỳc đẩy sự tăng trưởng về thu nhập và thương mại của thế giới; và thứ tư, WTO dành nhiều ưu đói đối với cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển.
Những đổi mới trong nhận thức và chớnh sỏch nờu trờn đó gúp phần giỳp Trung Quốc thành cụng trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO. Sau khi gia nhập WTO, một mặt, Trung Quốc cú thờm nhiều cơ hội để phỏt triển đất nước hơn nữa,
mặt khỏc cú thể thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại của mỡnh một cỏch sõu rộng và phự hợp với cỏc quy định, quy tắc quốc tế hơn.