Sự thay đổi trong mức độ bảo hộ như vậy cựng với việc tiếp tục tỏi cơ cấu lại ngành ụtụ và xoỏ bỏ cỏc hạn ngạch đối với hàng dệt may sẽ cú tỏc động tớ
2.3.2. Đối với lĩnh vực cụng nghiệp
Cựng với quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa cũng như chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, mức độ bảo hộ của ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó liờn tục giảm. Mức độ bảo hộ đối với ngành này đó được giảm mạnh trong cỏc thời kỳ trước khi trở
thành thành viờn chớnh thức của WTO (1995 - 2001) và sau khi gia nhập WTO (sau 2001).
Mức độ bảo hộ đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp trong thời kỳ trước và sau khi gia nhập WTO của Trung Quốc được thể hiện ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6: Mức độ bảo hộ nhập khẩu của một số mặt hàng cụng nghiệp Trung Quốc Trước và sau khi gia nhập WTO
(Thuế quan hoặc tương đương; %)
Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu 1995 2001 Sau khi gia nhập WTO
Chế biến thực phẩm 20,1 26,2 9,9 Đồ uống và thuốc lỏ 137,2 43,2 15,6 Khai khoỏng 3,4 1,0 0,6 Dệt 56,0 21,6 8,9 May mặc 76,1 23,7 14,9 Cụng nghiệp nhẹ 32,3 12,3 8,4 Hoỏ dầu 20,2 12,8 7,1 Luyện kim 17,4 8,9 5,7 ễ tụ 123,1 28,9 13,8 Điện tử 24,4 10,3 2,3 Cỏc sản phẩm chế tạo khỏc 22,0 12,9 6,6 Xõy dựng 13,7 13,7 6,8 Tổng thể - Cụng nghiệp 25,3 13,5 6,0
Nguồn: Elena Ianchovichina and Will Martin, Economic Impact of China’s Accession to the WTO, December 2002
Theo Bảng 2.6, trong thời kỳ 1995 - 2001, mức độ bảo hộ đối với ngành cụng nghiệp đó giảm mạnh: từ mức 25,3% năm 1995 xuống cũn 13,5 năm 2001. Đỏng chỳ ý là mức độ giảm mạnh của bảo hộ đối với sản phẩm của cỏc ngành như: đồ uống và thuốc lỏ (94%), dệt (34,4), may mặc (52,4) và ụtụ (94,2%). Sau khi gia nhập WTO, mức độ bảo hộ của ngành này sẽ tiếp tục giảm nhưng với mức độ ớt hơn so với trước khi gia nhập: 7,5% (từ mức 13,5% năm 2001 xuống 6,0% sau khi gia nhập WTO). Trong đú, những ngành cú mức độ bảo hộ giảm mạnh là chế biến thực phẩm (16,3%), đồ uống và thuốc lỏ (27,6%), dệt (12,7%), may mặc (8,8%) và điện tử (8%).
giảm mạnh mức độ bảo hộ sau khi gia nhập (đặc biệt là đối với cỏc ngành như dệt, may mặc, đồ uống và thuốc lỏ, ụtụ, điện tử…) sẽ khiến việc gia nhập WTO tỏc động mạnh vào ngành cụng nghiệp Trung Quốc (kể cả tớch cực lẫn tiờu cực) cũng như buộc cỏc ngành này phải tỏi cấu trỳc lại một cỏch cơ bản. Sau đõy là những phõn tớch về những ngành cụng nghiệp cụ thể.
2.3.2.1. Ngành ễ tụ
Theo số liệu trong Bảng 2.6, ngành ụ tụ là một trong những ngành cụng nghiệp cú mức độ bảo hộ giảm khỏ mạnh trong cả hai thời kỳ (thời kỳ 1995 - 2001 giảm 94,2% và sau khi gia nhập WTO giảm 15,1%). Như vậy, việc mất đi lỏ chắn bảo hộ cao về thuế quan, phi thuế quan và đầu tư sẽ khiến cho việc gia nhập WTO tỏc động mạnh tới ngành ụtụ của Trung Quốc.
Một mặt, việc xoỏ bỏ cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan sẽ khiến cho nhập khẩu tăng 24%; do ỏp lực của cạnh tranh khụng chỉ từ phớa hàng nhập khẩu mà cũn từ phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài, số lượng nhà mỏy sẽ phải giảm khoảng 27% và việc làm sẽ giảm 2,2%. Chịu tỏc động mạnh nhất là cỏc ngành sản xuất linh kiện, cỏc ngành sản xuất cỏc loại xe thiếu khả năng cạnh tranh (như xe du lịch, xe tải trờn 8 tấn, xe loại 1 - 2 tấn, xe chuyờn dụng và xe chở khỏch…).
Mặt khỏc, sức ộp của cạnh tranh khiến cho ngành cụng nghiệp ụtụ phải tỏi cấu trỳc lại cả về cơ cấu nhà mỏy và cơ cấu sản phẩm cũng như nõng cao kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế. Kết quả là quy mụ sản xuất ụtụ sẽ được mở rộng với việc sản lượng sẽ tăng 1,4%; xuất khẩu sẽ tăng 27,7% và giỏ bỏn buụn cũng như giỏ bỏn lẻ ụtụ đều sẽ giảm (3,9% và 4,2% theo thứ tự).
Cú thể núi, tỏc động mạnh nhất đối với ngành ụtụ khụng phải là yếu tố giỏ cả mà là yếu tố kỹ thuật và chất lượng. Trong dài hạn, sức cạnh tranh của ngành này sẽ được nõng cao; chất lượng dịch vụ sẽ tốt hơn, đặc biệt là dịch vụ hậu mói. Cỏc ngành kinh tế bổ trợ cho ngành ụtụ cũng sẽ phỏt triển kộo theo những tỏc động lan toả tớch cực tới toàn bộ nền kinh tế.
2.3.2.2. Ngành Dệt - may
Dệt - may là ngành cú lợi thế cạnh tranh lớn nhất của Trung Quốc (lợi thế lao động rẻ); đồng thời, đõy cũng là ngành phụ thuộc rất mạnh vào xuất khẩu. Để
với ngành dệt - may từ 56% năm 1995 xuống cũn 8,9% sau khi gia nhập WTO đối với ngành dệt; và từ 76,1% năm 1995 xuống 14,9% sau khi gia nhập WTO đối với ngành may mặc (Số liệu theo Bảng 2.6).
Với việc giảm mức độ bảo hộ như trờn, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ cú những tỏc động mạnh mẽ tới ngành này.
Thứ nhất, việc gia nhập WTO sẽ tạo cho ngành dệt - may Trung Quốc cơ hội đàm phỏn mậu dịch đa phương bỡnh đẳng về thương mại hàng dệt - may. Cựng với việc Trung Quốc phải tự do hoỏ ngành dệt - may của mỡnh, cỏc nước khỏc cũng đang phải tự do hoỏ việc nhập khẩu hàng dệt - may từ Trung Quốc. Chẳng hạn, theo Hiệp định Mỹ - Trung, hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt của Trung Quốc sang Mỹ đến năm 2008 sẽ được xoỏ bỏ hoàn toàn. Trung Quốc cũng sẽ đa dạng hoỏ được thị trường xuất khẩu hàng dệt may của mỡnh, vốn trước kia chỉ tập trung vào một số thị trường như Đụng Nam Á, Hồng Cụng và Đài Loan.
Thứ hai, mặc dự việc thực hiện cỏc cam kết với WTO sẽ khiến cho nhập khẩu gia tăng: 38,5% đối với ngành dệt và 30,9% đối với ngành may mặc (xem Phụ lục 3), nhưng sức ộp của cạnh tranh sẽ buộc ngành dệt - may phải thay đổi cỏch quản lý, cải tổ cơ cấu sản xuất cũng như sản phẩm, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất. Ngành dệt - may của Trung Quốc sẽ được phỏt triển theo hướng cao cấp hoỏ và dựa trờn những lợi thế so sỏnh chủ yếu của mỡnh.
Những tỏc động tớch cực của việc gia nhập WTO đối với ngành dệt may của Trung Quốc là rất lớn, vượt quỏ những tỏc động tiờu cực và điều này sẽ cú những tỏc động lan toả tớch cực tới cỏc ngành cũn lại trong nền kinh tế (đặc biệt đối với ngành sợi thực vật với mức tăng sản lượng 15,8% và việc làm tăng 16,4% - Xem Phụ lục 3).
2.3.2.3. Một số ngành cụng nghiệp khỏc
a. Cụng nghiệp hoỏ dầu
Trong tiến trỡnh gia nhập WTO, Chớnh phủ Trung Quốc đó liờn tục giảm mức độ bảo hộ với ngành cụng nghiệp hoỏ dầu, từ 32,3% năm 1995 xuống 12,8% năm 2001 và xuống cũn 7,1% sau khi gia nhập WTO (Xem Bảng 2.6).
Bờn cạnh đú, với việc gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ khụng đỏnh thuế nhập khẩu đối với dầu thụ, khớ thiờn nhiờn; thuế quan đỏnh vào dầu thành phẩm, dầu
phi thuế quan như: hạn ngạch nhập khẩu dầu thụ, dầu thành phẩm sẽ được xoỏ bỏ dần… Kết quả là nhập khẩu cỏc sản phẩm hoỏ dầu vào Trung Quốc sẽ tăng mạnh: 11,8% và xuất khẩu chỉ tăng 3,1%. Đồng thời, sản lượng của ngành cũng như việc làm sụt giảm: 2,3% và 2,3% theo thứ tự (Xem Phụ lục 3). Tuy nhiờn, trong dài hạn, dưới sức ộp của cạnh tranh quốc tế, ngành này sẽ được cơ cấu lại cả về mặt cơ cấu sản xuất lẫn cơ cấu sản phẩm; cụng nghệ và kỹ thuật cũng như kỹ năng quản lý và kinh doanh tiờn tiến sẽ được ỏp dụng; thị trường sẽ được mở rộng… với những tỏc động tớch cực và vượt trội so với những tỏc động tiờu cực.
b. Ngành kỹ thuật thụng tin
Việc Trung Quốc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc nước này sẽ phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của “Hiệp định kỹ thuật thụng tin” với những nội dung cơ bản là thực hiện tự do hoỏ hoàn toàn mậu dịch sản phẩm kỹ thuật thụng tin (mức hoàn thuế sẽ được giảm xuống mức 0%) với hơn 200 loại sản phẩm trong đú cú phần cứng và phần mềm mỏy vi tớnh; thiết bị viễn thụng; mỏy đo khoa học chất bỏn dẫn và thiết bị chế tạo của nú với tổng giỏ trị là 600 tỷ USD. Ngoài ra, cỏc loại thuế và chi phớ khỏc cũng được xoỏ bỏ.
Việc thực hiện Hiệp định này, một mặt, sẽ khiến cho việc phỏt triển cỏc sản phẩm mà Trung Quốc đang nghiờn cứu và chế tạo (phần mềm vi tớnh; mỏy đo quang học trong truyền dẫn và thu nhận súng phỏt thanh, truyền hỡnh…) gặp nhiều khú khăn do phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu tương tự từ bờn ngoài nhưng với giỏ rẻ hơn và chất lượng cũng tốt hơn. Mặt khỏc, việc thực hiện cỏc nguyờn tắc của Hiệp định cũng sẽ khiến cho Trung Quốc mở rộng được thị trường xuất khẩu, tăng thị phần đối với những sản phẩm mà nước này cú lợi thế cạnh tranh; thu hỳt được kỹ thuật tiờn tiến thụng qua đầu tư nước ngoài; tham gia vào việc trao đổi kỹ thuật và phõn cụng lao động quốc tế; hạn chế được hiện tượng buụn bỏn lậu… Tất cả điều đú sẽ khiến cho sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm thụng tin của Trung Quốc được nõng cao (chất lượng gia tăng và giỏ thành sản phẩm giảm). Cũng như đối với cỏc ngành khỏc, trong dài hạn những tỏc động tớch cực của việc gia nhập WTO đối với ngành kỹ thuật thụng tin sẽ vượt quỏ những tỏc động tiờu cực ngắn hạn.
c. Ngành than
Australia) nhưng xuất khẩu than của Trung Quốc sẽ tăng, chủ yếu do cỏc điều kiện về vận tải sẽ được cải thiện và được cải tổ lại dưới sức ộp của cạnh tranh quốc tế.
d. Ngành điện lực
Tỏc động lớn nhất của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với ngành điện lực là thay đổi mức độ độc quyền của ngành này; việc đa dạng hoỏ cỏc nhà sản xuất với cỏc dạng năng lượng khỏc nhau (thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhõn…) đó làm tăng sự cạnh tranh trong việc cung cấp năng lượng của Trung Quốc.
e. Ngành vật liệu xõy dựng
Ngành vật liệu xõy dựng của Trung Quốc là ngành tập trung nhiều lao động và tiờu tốn nhiều năng lượng nhưng những tỏc động tớch cực của việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ vượt quỏ những tỏc động tiờu cực. Mức độ bảo hộ đối với ngành này cũng giảm khoảng 6,9%; từ 13,7% năm 1995 xuống 6,8% sau khi gia nhập WTO (Xem Bảng 2.6). Việc gia nhập WTO sẽ khiến cho ngành này cú được nhiều thụng tin hơn về kỹ thuật và kinh tế cũng như cú được một mụi trường thương mại quốc tế ổn định và cạnh tranh cụng bằng hơn; sức ộp của cạnh tranh sẽ khiến cho ngành này phải thay đổi cơ cấu sản phẩm, kỹ thuật cũng như nõng cao trỡnh độ tổ chức và quản lý sản xuất…
f. Ngành luyện kim
Do mức độ giảm bảo hộ của ngành này khụng nhiều khoảng 3,2%; từ 8,9% năm 2001 xuống cũn 5,7% sau khi gia nhập WTO (Xem Bảng 2.6) nờn những tỏc động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với ngành này khụng lớn. Nhập khẩu sẽ tăng 6,8%; xuất khẩu tăng 3,7% trong khi đú sản lượng và việc làm giảm khụng đỏng kể: 2,1% và 2,1% theo thứ tự (Xem Phụ lục 3).
Để cú thể phỏt huy được những ảnh hưởng tớch cực và hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực của việc thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ trong tiến trỡnh gia nhập WTO đối với ngành cụng nghiệp, cỏc nhà kinh tế và chớnh trị gia của Trung Quốc đều cho rằng trước tiờn cần phải cú sự đổi mới về mặt tư tưởng đối với một số vấn đề về bảo hộ.
Việc Trung Quốc gia nhập WTO khụng đồng nghĩa với việc xoỏ bỏ hoàn toàn bảo hộ đối với ngành cụng nghiệp của nước này. Cỏc quy định của WTO đều cho phộp cỏc nước cú thể thực hiện những biện phỏp bảo hộ đối với những ngành
Quốc sẽ lựa chọn những biện phỏp bảo hộ hợp lý trong khuụn khổ WTO để bảo hộ ngành cụng nghiệp của mỡnh. Cụ thể là: 1) Sau khi gia nhập WTO, thuế nhập khẩu của Trung Quốc đối với sản phẩm cụng nghiệp vẫn được duy trỡ ở một mức độ hợp lý nhất định trờn cơ sở cạnh tranh và trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp trong nước; 2) Cỏc biện phỏp xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan sẽ được tiến hành một cỏch từ từ, tiệm tiến và sử dụng triệt để cỏc quy định về bảo hộ phi thuế quan trong khuụn khổ WTO để bảo hộ ngành cụng nghiệp trong nước; 3) Những cam kết với WTO của Trung Quốc cũn được ràng buộc bởi những cơ chế và biện phỏp tương ứng khỏc; 4) Gia nhập WTO khụng cú nghĩa là thực hiện hoàn toàn việc tự do hoỏ đầu tư bởi vỡ cỏc cam kết với WTO khụng đũi hỏi điều này. Yờu cầu của WTO về mở cửa cỏc ngành nghề chỉ giới hạn trong ngành nụng nghiệp, chế tạo và những ngành cú liờn quan đến mậu dịch hàng hoỏ.