KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 50 - 52)

Qua việc phõn tớch những cơ sở lý luận và thực tiễn của chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại của Trung Quốc, cú thể rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1) Về mặt lý thuyết, cỏc nhà kinh tế học đó chứng minh rằng, cỏc nước buụn bỏn với nhau hoặc vỡ họ khỏc biệt về cỏc nguồn lực, về cụng nghệ, hoặc vỡ họ khỏc biệt nhau về lợi thế kinh tế nhờ quy mụ, hoặc vỡ cả hai lý do đú. Trong bất kỳ mụi trường nào, cạnh tranh hoàn hảo hay khụng hoàn hảo, thương mại luụn mang lại lợi ớch cho cỏc nước tham gia và cỏc lợi ớch này là tiềm tàng, song trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo (tức thương mại hoàn toàn tự do), lợi ớch mà thương mại mang lại cho cỏc quốc gia là lớn nhất. Bờn cạnh đú, cỏc nhà kinh tế học cũn chứng minh rằng việc tiến hành thương mại gõy tỏc động khụng đồng đều lờn phõn phối thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư trong nội bộ một nước và giữa cỏc nước theo hướng một số người, ngành (hoặc nước) được lợi từ thương mại, trong khi một số khỏc bị thiệt hại từ hoạt động này. Đõy chớnh là một trong những cơ sở để cỏc chớnh phủ tham gia điều tiết hoạt động thương mại thụng qua việc ban hành cỏc chớnh sỏch.

2) Mặc dự đó được cỏc nhà kinh tế chứng minh rằng thương mại tự do đem lại lợi ớch tối đa cho dõn tộc, nhưng cỏc chớnh phủ cú nhiều lý do khỏc nhau để biện hộ cho sự tồn tại của chớnh sỏch thương mại và những lý do này thường liờn quan đến chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và mức độ ổn định chớnh trị của quốc gia. Thụng qua cỏc cụng cụ như: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, hàm lượng nội địa của sản phẩm…, sự tồn tại của chớnh sỏch thương mại luụn tạo nờn tỏc động mang tớnh hai mặt. Một mặt, nú cú thể tỏc động đến việc phõn bổ cỏc nguồn lực trong dài hạn, cú đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch, nhưng mặt khỏc nú lại tạo nờn những tổn thất cho xó hội về mặt phỳc lợi.

3) Tự do hoỏ thương mại được hiểu là những cải cỏch nhằm xoỏ bỏ dần dần mọi cản trở đối với thương mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan, nhằm mục đớch cuối cựng là tạo được thế trung lập giữa việc bỏn hàng ở trong nước và ở nước

gồm việc tỡm kiếm những giải phỏp phự hợp cho việc cắt giảm thuế quan và xoỏ bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế quan, mà cũn phải đưa ra được những cải cỏch chớnh sỏch tương ứng trong cỏc lĩnh vực khỏc cú liờn quan trờn phạm vi nền kinh tế quốc gia và một trỡnh tự phự hợp cho những cải cỏch đú, nhằm hạn chế tối đa những tỏc động ngắn hạn của chương trỡnh. Điều này khẳng định vị trớ quan trọng của chớnh phủ trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh tự do hoỏ thương mại.

4) Trong bối cảnh của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đang được tăng cường dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, do đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, tự do hoỏ thương mại đó trở thành làn súng được phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc nước đang phỏt triển từ cuối thập kỷ 1980.

Trước sự thất bại của việc thực hiện chiến lược kế hoạch hoỏ tập trung, hướng nội và sự thành cụng của mụ hỡnh hướng ngoại Đụng Á, Trung Quốc đó sớm nhận thức sự tất yếu phải tiến hành cụng cuộc cải cỏch, mở cửa nền kinh tế, đặc biệt là khẳng định vai trũ của tự do hoỏ thương mại và WTO. Do đú, trong quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch chế độ thương mại của mỡnh theo hướng tự do hơn.

Là một nước cú nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc và đang trong quỏ trỡnh cải cỏch, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần nghiờn cứu và học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, đặc biệt là những kinh nghiệm trong việc thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại trong tiến trỡnh gia nhập WTO.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)